Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công chức cấp phường thành phố thái nguyên​ (Trang 97 - 99)

1.4.3 .Các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

3.3.1. Mục đích khảo nghiệm

Nhằm khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất, từ đó có thể sử dụng rộng rãi trong hoạt động bồi dưỡng các kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ công chức cấp phường.

3.3.2. Nội dung khảo nghiệm

Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất để bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ công chức cấp phường.

3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm

Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến 21chuyên gia về tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất.

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm thu được ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ công chức cấp phường

Các biện pháp đề xuất

Mức độ cần thiết Tính khả thi

SL % SL %

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về tầm quan trọng của bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ

công chức cấp phường

Khảo sát đánh giá, xác định nhu cầu

bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ. 18/21 85,7 17/21 81 Kết hợp nâng cao trình độ chun mơn

nghiệp vụ với bồi dưỡng kỹ năng giao

tiếp cho cán bộ công chức xã, phường. 17/21 81 20/21 95 Kết hợp giữa bồi dưỡng thường xuyên

và tự rèn luyện kỹ năng giao tiếp công vụ của cán bộ công chức.

18/21 85,7 18/21 85,7

Xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở và văn hóa quản lý cơng sở nhằm phát triển mơi trường giao tiếp cho cán bộ công chức.

20/21 95 18/21 85,7

Phản hồi thông tin thường xuyên về việc thực hiện kỹ năng giao tiếp công vụ của cán bộ công chức cấp phường.

20/21 95 20/21 95

Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật

chất cho hoạt động bồi dưỡng. 21/21 100 18/21 85,7

Theo ý kiến của các chuyên gia các biện pháp nêu trên đặt ra đều đảm bảo tính hiệu quả ,tính khả thi vì vậy các biện pháp đề xuất có thể áp dụng vào thực tiễn để tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công chức cấp phường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Kết luận chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công chức cấp phường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, các biện pháp đề xuất được dựa trên các nguyên tắc nhằm đảm bảo tính đối tượng, tính khả thi, tính hiệu quả giúp cho hoạt động bồi dưỡng thiết thực hiệu quả mang lại sự thay đổi trong kỹ năng giao tiếp công vụ của cán bộ công chức cấp phường.

Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi, do đó có thể vận dụng trong tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ trên địa bàn bàn Thành phố Thái nguyên nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công chức cấp phường thành phố thái nguyên​ (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)