1.4.3 .Các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công
2.3.6. Những khó khăn trong quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho
cho cán bộ công chức cấp phường
Đa số cán bộ công chức cấp phường đều chịu áp lực công việc quá nhiều, ít dành thời gian cho bồi dưỡng và tự bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ.
Có số đơng cán bộ cơng chức chưa nhận thức hết về tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp cơng vụ nên chưa có thái độ tích cực trong việc tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ.
Thời gian dành cho hoạt động bồi dưỡng thường chưa nhiều nên rất hạn chế trong việc bồi dưỡng kỹ năng.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng và tự bồi dưỡng khó thực hiện bởi chưa có chuẩn đánh giá và người thực sự có năng lực tham gia đánh giá, hơn nữa việc đánh giá kỹ năng giao tiếp công vụ phải cả q trình khơng chỉ một hai ngày có thể thực hiện đánh giá được.
Nguồn ngân sách phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng và tự tổ chức bồi dưỡng của các đơn vị chưa nhiều, chưa tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng phát triển.
Các đơn vị chưa xác định được nhu cầu bồi dưỡng về các kỹ năng giao tiếp công vụ của từng đối tượng cán bộ công chức.
Các đơn vị chưa xác định được nhu cầu bồi dưỡng về các kỹ năng giao tiếp công vụ của từng đối tượng cán bộ công chức. trên địa bàn thành phố Thái nguyên đã được quan tâm, tuy nhiên mức độ tiến hành thường xuyên ở các nội dung quản lý là chưa cao từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá. Vì vậy qua trao đổi phỏng vấn và nghiên cứu các tình huống mang tính trường hợp chúng tơi nhận thấy như sau:
Hầu hết các công việc của nhân dân, tổ chức đã được giải quyết kịp thời theo quy định, theo nhu cầu, đáp ứng được yêu cầu cơng việc nói chung và tạo lịng tin cho nhân dân, cũng như sự thỏa mãn của tổ chức khi đến liên hệ giải quyết công việc. Cán bộ, công chức khá linh hoạt trong giao tiếp, trong quá