- Thương hiệu quốc gia là thương hiệu gỏn chung cho cỏc sản phẩm, hàng hoỏ
PHẨM C LOẠI SẢN PHẨM N
Chiến lược marketing cho sản phẩm A Chiến lược marketing cho sản phẩm B Chiến lược marketing cho sản phẩm C Chiến lược marketing cho sản phẩm N
được đưa vào thị trường đồ uống cú ga mà Orangina và Fanta đang chiếm hữu. Với chiến lược quảng cỏo mang đến sự hiện đại và trẻ trung của Scheweppes Dry đó mang lại một hiệu quả mà sản phẩm Indian Tonic Water trước đõy của họ khú cú thể đạt được.
Nhược điểm
Với chiến lược thương hiợ̀u hỡnh ụ tại mỗi thị trường mỗi sản phẩm cần cú một chiến lược marketing hỗn hợp riờng cho phự hợp. Vỡ vậy, khi xõm nhập vào một thị trường mới đũi hỏi nhà kinh doanh phỏi đỏnh giỏ đỳng đắn cỏc yếu tố về cầu trờn thị trường. Tại mỗi thị trường, việc xõy dựng nhận thức cú được từ ảnh hưởng của thương hiệu thụi là chưa đủ mà cỏc sản phẩm phải chứng minh được lợi ớch mang lại cho khỏch hàng trong mỗi khu vực thị trường nếu thương hiợ̀u đú thành cụng. Một thương hiợ̀u được nhiều người biết đến chưa chắc đó là sự lựa chọn tối ưu trong con mắt của người mua.
Khi sử dụng chiến lược thương hiợ̀u hỡnh ụ, cỏc doanh nghiệp thường cú xu hướng mở rộng cỏc sản phẩm mang thương hiợ̀u đú. Việc làm này sẽ gõy tổn hại cho thương hiợ̀u. Cho dự thương hiợ̀u và cỏc sản phẩm chớnh cú mạnh như thế nào thỡ nú cũng dễ bị lu mờ khi mở rộng. Đụi khi nú chỉ cũn là cỏi tờn gắn trờn sản phẩm để chỉ rừ nguồn gốc của sản phẩm với tư cỏch như là một dấu ấn của nhà sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm. Chỉ cú những thương hiợ̀u mạnh với một ý nghĩa cụ thể, chớnh xỏc mới cú thể xuyờn suốt hệ thống và bao trựm những sản phẩm khỏc biệt nhau. Vớ dụ Palmolive dường như mang lại sự mềm mại bất cứ khi nỏo sản phẩm của nú chạm vào làn da. Cho nờn thương hiợ̀u này mang lại cả ý nghĩa vệ sinh cũng như vẻ đẹp cho cả nam và nữ.
Khi mở rộng thương hiợ̀u cỏc nhà quản trị marketing cần đặc biệt thận trọng với chiến lược mở rộng thương hiợ̀u theo chiều dọc. Bởi khi mở rộng theo chiều dọc, thương hiợ̀u phải bao quỏt nhiều mức chất lượng và định vị khỏc nhau.
Vớ dụ: Thương hiợ̀u Renault - Volvo chiếm lĩnh thị trường với bốn mức chất lượng: thấp, trung bỡnh, khỏ và cao cấp. Ngoài ra cụng ty cũn cung cấp cả xe thượng
hạng và xe đua. Họ đó sai lầm khi cho rằng một thương hiợ̀u sẽ cú cựng một tỏc động tới mọi đối tượng khỏch hàng. Sức sỏng tạo của Citroin nổi bật khi dẫn đầu thị trường xe cao cấp nhưng lại tỏ ra yếu thế khi sản xuất những loại xe rẻ tiền.
Thương hiợ̀u hỡnh ụ một mặt cho phộp cỏc nhà quản trị tại mỗi khu vực tự sắp xếp việc quảng cỏo và truyền thụng cho sản phẩm. Nhà quản trị được tự do tạo dựng những cam kết cụ thể phự hợp với thị trường hiện tại của mỡnh. Song cho dự mỗi sản phẩm cú bản sắc riờng vốn cú của mỡnh, nhưng người tiờu dựng khụng chỉ nhận biết một bộ phận của sản phẩm mà họ bị đặt trước tất cả cỏc sản phẩm mà mỗi loại lại mang một thụng điệp riờng dẫn đến nhận thức về thương hiợ̀u của họ khụng đầy đủ. Vỡ vậy, thương hiợ̀u cần được xem xột như một chỉnh thể chặt chẽ và thống nhất ngay cả khi ở cỏc tổ chức thương mại khỏc nhau.
Chớnh vỡ vậy, cỏc thương hiệu hỡnh ụ được cỏc tập đoàn đa quốc gia ỏp dụng trờn pham vi toàn thế giới như SONY, CANON,...