III. ANATTA: VƠ NGÃ
ÐỐI VỚI NGHỆ THUẬT
Thoạt nhìn, thái độ phủ nhận của đức Phật đối với nghệ thuật là điều đáng ngạc nhiên. Cĩ lẽ, trước kia là một vương tử, ngài đã chán ngán âm nhạc và ca múa. Tuy nhiên cĩ lẽ đúng hơn, ngài phản đối tính cách hấp dẫn của mọi hình thái nghệ thuật. Nhiệm vụ của nghệ thuật là gây cảm xúc và đưa cảm xúc đi xa, gợi lên một sự đáp ứng hịa điệu, làm xao lãng tâm trí khỏi sự quán sát hướng nội. Nĩ cĩ khuynh hướng khơi dậy các mối dục vọng đam mê trong khi Giáo Pháp làm cho lắng dịu dục vọng. Nghệ sĩ tạo nên một thế giới tưởng tượng đầy quyến rũ, cịn Giáo Pháp tìm cách thâm nhập thế giới thực tại. Là người cầm đầu một Giáo đồn, nên đức Phật cĩ khuynh hướng đối lập nghệ thuật: "Này các Tỳ-kheo, ca ngâm được xem là khĩc than trong giới luật các bậc Thánh, nhảy múa được xem là điên loạn, cười lớn để lộ cả răng là trẻ con trong giới luật của bậc Thánh..." (AN 3. 103)
Tuy ngài bác bỏ âm nhạc theo lý trí, việc ngài cĩ cảm tình đối với tính chất nghệ thuật này lộ ra trong một bài kinh của Trường Bộ, dầu đĩ chỉ là một huyền thoại. Sau khi nghe một khúc tình ca do nhạc thần Càn-thác-bà (gandhabba) tên Pađ casikha (Ngũ-Kế) biểu diễn, ngài khen ngợi chàng nhạc sĩ ấy về sự hịa điệu giữa giọng ca và âm thanh trình tấu qua dây đàn bằng gỗ vàng Beluva và cũng vì bài ca của chàng cĩ nhắc đến Phật, Pháp, Tăng cùng các A-la-hán nữa. (DN 21.1) .
Ngồi ra, đức Phật cịn bài bác những màn diễn kịch. Ở cổ Ấn Ðộ, kịch là sự phối hợp giữa vũ điệu khơng lời và ngâm khúc hài hước hay trang nghiêm. Gần thành Ràjagaha cĩ một ơng bầu ca vũ kịch tên là Talaputa điều khiển một đồn hát rong với một số nghệ sĩ và phụ tá đơng đảo. Khi đến yết kiến đức Phật, Talaputa hỏi bậc Ðạo Sư cĩ thật là các diễn viên làm trị cho khán giả vui cười thích thú với âm thanh ánh đèn sân khấu v.v... sẽ được tái sanh vào cõi Hý Tiếu Thiên (Chư Thiên vui cười). Ðức Phật tế nhị giữ im lặng, để tránh cho Talaputa khỏi lo ngại vì nghe câu trả lời bất lợi. Nhưng khi Talaputa nài nỉ, ngài giải thích rằng những kẻ nào tạo ra vọng tưởng điên đảo cho người khác bằng các trị ảo thuật sẽ bị tái sanh vào địa ngục* hay lồi bàng sanh. (SN 42.2)
Ðức Phật giảng cho chàng thanh niên Sigàla rằng ta nên tránh ca vũ nhạc kịch vì đi xem chúng khơng chỉ hao tốn tiền bạc mà chúng cịn ràng buộc tâm trí ta vào ước vọng triền miên, địi hỏi xem thêm nhiều vở kịch, nghe thêm nhiều bài ca, điệu nhạc, khúc ngâm, tiếng trống, tiếng kèn v.v... (DN 31. 10)*.
Tham đắm các hình thức nghệ thuật là một chướng ngại cho giác ngộ giải thốt.