III. ANATTA: VƠ NGÃ
III CÁC TINH XÁ
Trong buổi sơ khai Giáo hội, ta cĩ thể phân biệt hai loại tinh xá: các khu nhà lá do chính các Tỳ-kheo thành lập (àvàsa) là loại nhà phải hủy bỏ sau mùa mưa, và các tinh xá được cúng dường (àràma) sẵn sàng để chư Tăng sử dụng quanh năm.
Năm
trước CN truyền đạoNăm An cư mùa mưa tại Ghi chú
528 527-525 524 523 522 521 520 519 518 517 516 515 514 513 512 511-510 509 508-485 484 1 2-4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18-19 20 21-44 45 Isipatana Ràjagaha (Veluvana) Vesàli (chỉ 8 ngày, số cịn lại ở Ràjagaha). Núi Mankula
Cõi Trời 33 (Tam Thập Tam Thiên) Sumsumàragiri (Núi Cá Sấu) Kosambì Pàrileyya Nàlà Veranja Núi Càlika Sàvatthi (Jetavana) Kapilavatthu Àlavì Ràjagaha Núi Càlika Ràjagaha Sàvatthi Vesàli Sànàth gần Benares.
Ðịa điểm khơng rõ. Huyền thoại
Thành phố của bộ tộc Bhaggas ở vương quốc Vamsa
Làng gần Kosambì
Làng ở Magadha, gần Gayà. Phía nam Sàvatthi.
Ðịa điểm khơng rõ.
85 km ở phía bắc Benares (chưa được xác nhận) (xem 516)
Các khu vực nhà lá àvàsa được dựng lên vào đầu mùa mưa giĩ. Việc này được thực hiện bằng cách đánh dấu vài địa điểm đặc biệt trong vùng như đồi núi, các cây kỳ dị, đường sá, sơng lạch v.v... và nối liền nhau theo một hàng dài tưởng tượng. Các Tỳ-kheo thời ấy đồng ý xem khu vực nằm trong ranh giới này (sìmà) là trú xứ tạm thời của mình (Mv 2. 6). Chu vi của vùng này khơng được quá ba do tuần (yojanas: 30 km) (Mv 2. 7. 1).
Tăng chúng xây thảo am trong mỗi vùng cũng thành lập một Giáo hội (sangha) cho mùa an cư trú mưa, và cử hành lễ Bố-tát cùng các hội nghị tham luận khác.
Khuơn viên của một tinh xá mùa mưa như thế phải là một địa điểm khơng bị ảnh hưởng lũ lụt, cũng khơng quá xa thơn làng là nơi cĩ thể đến khất thực. Các am thất do chính các Tỳ-kheo xây chỉ cao vừa đủ để ngồi xổm, và dài vừa đủ để nằm xuống. Vài cây sào dễ uốn được bẻ cong để hai đầu cĩ thể đĩng xuống đất thành một hàng. Các vịng cung ấy được kết liền bằng các cây sào nằm ngang và mái vịm thành hình từ đĩ được che phủ bằng lá, cỏ hay cĩi, thế là xong.
Khi Tỳ-kheo Dhaniya vốn quen nghề làm đồ gốm bằng đất sét trước kia, đã tự xây cho mình một căn lều hình bán cầu bằng đất sét rồi nung lửa bên trong, tạo nên một kiểu lều gạch vững chắc, đức Phật khơng đồng ý và ra lệnh hủy bỏ nĩ đi (Sv 2. 1-2). Ngài khơng chỉ muốn cấm tục lệ đốt lửa giết hại nhiều sinh vật nhỏ trong tương lai, mà cĩ lẽ ngài cịn muốn ngăn cản Tỳ-kheo Dhaniya biến nơi ấy thành một trú xứ vĩnh viễn, vì vị ấy đã ở đĩ gần một năm rịng.
Một số vị Tỳ-kheo khơn ngoan hơn Dhaniya đã xây lều trên sườn núi Isigili (Thánh Sơn, gần Ràjagaha) và hạ chúng xuống sau mùa mưa (Sv 2. 1). Ngày nay chúng ta khá ngần ngại khi dùng từ "tinh xá" (vihàra) dành cho loại lều lá, cĩi, quá sơ sài, dễ hư hại ấy, song đĩ chính là từ được dùng trong Kinh Tạng Pàli.
Danh từ "tinh xá" hình như áp dụng thích hợp hơn với loại lâm viên (àràma) mà các nhà bảo trợ giàu sang tặng cho Giáo hội bằng cách cơng khai hiến chúng làm trú xứ của chư Tăng. Ranh giới của một lâm viên tinh xá như vậy đơi khi trồng hoa, song thường là xồi, được đánh dấu bằng một hàng rào tre, bụi gai hay cái hào nhỏ.
Trước tiên, các vị thí chủ hình như chỉ cúng dường đất rồi để đĩ cho chư Tăng tự xây dựng các lều trú mưa. Về sau các thí chủ cũng cho người xây tinh xá và các giảng đường, phịng họp. Ðặc biệt là các giảng đường ấy theo thời gian tiến triển dần thành những kiểu kiến trúc vững chắc hơn với các kèo cột gỗ thay sào tre, song vẫn giữ mái vịng cung như cũ.
Ngày nay chúng ta biết được hình dạng chúng ra sao do các hang động ở Ajanta, Nàsik, Kanheri, Junnar, Kàrla, và Bhaja về phía Tây Ấn, các hang động này bắt chước mái vịng cung của thời nguyên thủy và làm sườn đá rất tinh xảo giống hệt sườn các nhà gỗ ngày nay đã bị hư hoại. Các hang động ở Nàsik và Kàrla thậm chí cịn tái tạo các nồi đá kiểu nồi đất mà người xưa đã dựng các cột gỗ vào trong đĩ để tránh sự tàn phá của mối mọt.
Việc xây dựng các kiểu nhà vững chắc như vậy cứ tăng dần, cĩ kết quả là một số Tỳ-kheo vẫn ở lại trong tinh xá sau khi mùa mưa chấm dứt. Ðức Phật khơng cấm điều này, mặc dù ngài khơng hài lịng với những cách tự tách rời ra khỏi nếp sống của Sa-mơn như vậy. Song chính ngài cũng chấp nhận một tục lệ khác cứ len lỏi vào, đĩ là thường an cư mùa mưa ở cùng một địa điểm và ưu tiên chọn cùng một tinh xá như cũ. Ngoại trừ năm 484, ngài an cư mùa mưa tại Vesàli, cịn từ năm 508 trước CN trở về sau, ngài luơn luơn trú mưa trong các tinh xá (vihàra) ở Sàvatthi.
Các tinh xá được cúng dường này nêu ra một vấn đề vì chư Tăng và Giáo hội đã tuyên thệ sống nghèo khĩ. Tinh xá đầu tiên mà Giáo hội nhận là Veluvana (Trúc Lâm) gần Ràjagaha, đã được Ðại vương
Bimbisàra cúng dường với một nghi lễ trọng thể dâng lên "Hội chúng Tỳ-kheo cĩ đức Phật dẫn đầu" (Mv 1. 22. 18). Song đối với đức Phật, việc giữ gìn tài sản thật gây lắm phiền nhiễu, ngài đã biết rõ qua kinh nghiệm, cho nên trong trường hợp tinh xá Jetavana (Kỳ Viên) ở Sàvatthi, ngài muốn rằng ơng Anàthapindika phải tặng nĩ cho Giáo hội trong bốn phương trời, hiện tại và tương lai nữa, mà khơng cần nghi lễ chuyển giao tài sản (Cv 6. 9). Như vậy, Jetavana và các tinh xá khác đều là những vật cho mượn vĩnh viễn, Giáo hội cĩ quyền sử dụng, trong lúc thí chủ chịu các phí tổn bảo trì. Một số thí chủ thuê nhiều người làm vườn và nghệ nhân đặc biệt để bảo tồn vùng đất và nhà cửa trong ấy. (Mv 6. 15. 4) Một số thí chủ cĩ lẽ đã hy vọng chư Tăng ít ra cũng giúp vào việc thành lập và chăm sĩc lâm viên tinh xá, song đức Phật khơng cho phép điều này. Một người làm vườn phải phá bỏ các loại cây khơng cần thiết, song một Tỳ-kheo lại khơng thích hợp với việc đốn cây, tàn hại cây cỏ. Hơn nữa việc làm vườn bao hàm niềm hy vọng được mùa gặt hái, điều ấy trĩi buộc tinh thần vào thế tục. Tuy nhiên, phận sự của Tỳ-kheo là chuyên tâm giải thốt khổ đau và khơng thể xao lãng vì bất cứ việc gì, cho dầu đĩ chỉ là niềm vui khi nhìn thấy cơng việc phát triển do đơi tay mình.
Về vấn đề cĩ bao nhiêu tinh xá trong thời đức Phật, chúng ta chỉ cĩ thể đưa ra câu giải đáp phỏng chừng. Lời phát biểu của một vị luận sư cho rằng cuối đời bậc Ðạo Sư, chỉ riêng tại Ràjagaha đã cĩ mười tám tinh xá (vihàra), khơng được kiểm chứng. Ở vùng "Trung Nguyên", chắc chắn đã cĩ mười tinh xá vĩnh viễn được cúng dường. Tất cả đều ở gần hoặc ở trong các thành thị quan trọng và hầu như đều được biết qua tên vị thí chủ:
* Ở vương quốc Magadha: Tại Ràjagaha:
1) Tinh xá Veluvana (Trúc Lâm) do vua Bimbisàra tặng.
2) Jivakàmbavana (Vườn Xồi Jìvaka) do Jìvaka, ngự y thường trực của nhà vua vừa là y sĩ chính thức của Giáo hội đức Phật cúng dường.
* Ở vương quốc Kosala: Tại Sàvatthi:
3) Jetavana ([ Vương tử ] Kỳ-đà-Lâm) hay Ànathapindik-àràma ([Trưởng giả] Cấp Cơ Ðộc Viên): được vị đại phú thương Ànathapin-dika mua từ Vương tử Jeta và dành cho Giáo hội sử dụng. Ðĩ là tinh xá được đức Phật ưa thích.
4) Pubbàràma (Ðơng Viên Tinh Xá) do nữ thí chủ thành tín Visàkhà cúng dường.
5) Ràjakàràma (Vương Lâm hay Ngự Viên) một tinh xá của Tỳ-kheo-ni do vua Pasenadi thiết lập dành cho cơng chúa Sumana, em gái vua đã trở thành Tỳ-kheo-ni.
* Ở vương quốc Vamsà:
6) Ghositàràma (Lâm Viên Ghosita) do vị phú thương cĩ tên ấy cúng dường.
7) Kukkutàràma (Lâm Viên Kukkutàràma: Kê Viên) do vị phú thương cĩ tên ấy cúng dường, ít khi được đức Phật thăm viếng, nhưng thường được Tỳ-kheo Ànanda đến.
8) Pavàrikambavana (Vườn Xồi của Pàvàrika): vị thí chủ này cũng là phú thương, bạn của Ghosita và Kukkuta.
9) Badarikàràma (Lâm Viên Badarika) cách Kosambì khoảng 5km, cĩ lẽ chỉ được đức Phật đến viếng một lần.
* Ở các nước Cộng hịa:
10) Ambapàlivana (Vườn Xồi của Ambapàli): tặng vật do người kỹ nữ sang trọng cĩ tên ấy cúng dường chỉ một thời gian ngắn trước khi đức Phật viên tịch. Vesàli là thủ đơ của nước cộng hịa duy nhất cĩ thể tự hào xây được một tinh xá thường trú dành cho Giáo hội.
Nhờ sự chỉ dẫn của dân chúng địa phương (từ lâu đã theo Ấn Ðộ giáo) và cơng trình của các nhà khảo cổ học, những tinh xá quan trọng nhất trong số này đã được xác định vị trí. Tại Ràjagaha (Ràjgir) chúng ta cĩ thể đến viếng tinh xá Veluvana, các nền nhà của tinh xá Jìvaka; gần Sàvatthi (Maheth) ta cĩ thể viếng tinh xá Jetavana; và gần Kosambì (Kosam), ta cĩ thể viếng lâm viên Ghosita - thật là một kinh nghiệm gây xúc động về sự vơ thường của vạn vật. Những nơi ngày xưa đức Phật từng cư trú, thuyết Pháp và tiếp kiến các quốc vương, những nơi đã tiếp diễn cuộc sống của chư Tăng qua hàng thế kỷ, ngày nay chẳng cịn gì ngồi sự im lặng và nỗi quạnh hiu. Ðã được ban quan sát khảo cổ của Cộng hịa Ấn Ðộ chăm sĩc, song thiếu vắng đời sống tu tập, các khuơn viên tinh xá thời đức Phật nằm trơ trọi hoang phế và tiêu điều dưới nắng mưa.