3) Hiến tế súc vật: Mặc dù lễ rửa tội bằng nước và thờ lửa khơng cĩ giá trị đạo đức dưới mắt đức Phật,
TRỞ LẠI URUVELÀ
Lý do đức Phật muốn viếng thăm nơi ngài thành Ðạo một lần nữa là đến thuyết Pháp cho những gia chủ đã cĩ lịng cúng dường ngài thực phẩm khi ngài cịn là nhà tu khổ hạnh. Kinh Tạng Pàli (Mv 1.14) tường thuật một cuộc hành trình tuyệt đẹp của ngài trên đường trở lại nơi ấy, chuyện này được xem là đã diễn tiến trong khu rừng Kappàsiya.
Trong khi Đức Phật ngồi nghỉ dưới một gốc cây, một đám thanh niên nhốn nháo, rõ ràng thuộc giai cấp sang trọng, chạy đến hỏi ngài xem ngài cĩ nhìn thấy một nữ nhân chạy ngang qua đĩ chăng. Ðám ấy giải thích rằng họ gồm ba mươi người đến khu rừng này cùng các cơ vợ để vui chơi. Một người trong bọn cịn độc thân, đã mang theo một kỹ nữ. Bọn họ đuổi theo tìm nàng ấy vì nàng đã trộm tài vật của họ và chạy trốn mất.
Ðức Phật hỏi: "Này các nam tử, chư vị nghĩ thế nào? Ði tìm nữ nhân ấy và đi tìm chính mình, việc gì tốt hơn?
Các nam tử đáp: Bạch Thế Tơn, đi tìm chính mình tốt hơn.
Ðức Phật bảo: Vậy này các nam tử, hãy ngồi xuống đây và ta sẽ thuyết Pháp cho chư vị".
Sau đĩ ngài thuyết Pháp thuận thứ và giảng bày Tứ Thánh Ðế cho chư vị. Ðược Phật Pháp cảm hĩa, ba mươi thanh niên ấy thỉnh cầu được thọ giới Tỳ-kheo và Đức Phật lập tức nhận lời.
Câu chuyện ly kỳ này cĩ lẽ mang tính lịch sử; chỉ riêng phần cuối hình như được các vị kiết tập Kinh Tạng Pàli "tơ điểm" thêm cho hồn mãn. Vì cả ba mươi thanh niên đầy đủ mọi lạc thú ở đời lại trở thành - khơng phải cư sĩ tại gia - mà là Tỳ-kheo, để cho hai mươi chín cơ vợ trẻ trung phải trở về làng làm các "sương phụ của chư Tăng" là chuyện khĩ tin . Ngồi tính cách lịch sử của câu chuyện trên, phương thức truyền giới mà bậc Ðạo Sư sử dụng cũng cần được lưu ý. Ðĩ khơng phải là Tam Quy như đức Phật đã chỉ dạy, mà là câu " Hãy đến đây, Tỳ-kheo!" (Ehi, Bhikkhu!) như ngài đã dùng khi ngài nhận tơn giả Kondađ đ a (Kiều-trần-như) làm vị Tỳ-kheo đầu tiên ở thế gian (Mv1.6.32). Hình như cách truyền giới này chỉ được vị Giáo chủ tối cao sử dụng mà thơi.
Ðại Phẩm (Luật Tạng) cịn kể nhiều sự kiện xảy ra trên đường đức Phật trở lại Uruvelà với tính cách giáo dục khơ cứng và cố ý biến mọi việc thành các phép thần thơng cả. Chúng ta cần theo sát các câu chuyện ly kỳ này để cĩ thể tìm ra vài chi tiết lịch sử trong ấy. Gần Uruvelà cĩ ba anh em dịng họ
Kassapa sống đời đạo sĩ khổ hạnh bện tĩc (jatila) thờ lửa và nước. Mỗi vị lãnh đạo một giáo phái. Ðạo sĩ Uruvela-Kassapa (Ca-diếp ở Ưu-lâu -tần-loa) cĩ năm trăm đệ tử, đạo sĩ Nadì-Kassapa (Ca-diếp ở Bên Dịng Sơng) cĩ ba trăm đệ tử và đạo sĩ Gayà-Kassapa (Ca-Diếp ở Tượng Ðầu Sơn) cĩ hai trăm đệ tử, dù các con số này cũng khơng được xem là chính xác.
Vì mùa đơng Ấn Ðộ đã bắt đầu và nhiệt độ ban đêm khơng quá âm điểm, đức Phật đến am thất của đạo sĩ Uruvela-Kassapa và xin nghỉ qua đêm trong am thất thờ lửa mà các vị đạo sĩ jatilas đang đốt cháy. Vẻ tự tin và nhân cách của người khách lạ đã chinh phục giáo chủ Uruvela-Kassapa khiến vị này khơng dám chối từ, song bảo rằng căn lều thờ lửa cĩ một con rắn độc khổng lồ. Tuy nhiên đức Phật cũng khơng cảm thấy hãi kinh mà rút lui, và ngài nghỉ qua đêm bình an trong căn lều "nhờ thần lực của ngài".
Ngài ở lại thêm vài đêm nữa trong khu rừng gần am thất đạo sĩ Uruvela-Kassapa và khu rừng quanh ngài chiếu sáng rực lên ba lần. Ðạo sĩ Kassapa mời đức Phật đến thọ thực buổi sáng trong am thất mình và hết sức cảm phục khi nghe đức Phật đã được chư Thiên đầy hào quang đến thăm viếng các đêm trước: đêm đầu tiên ngài được Tứ Ðại Thiên Vương viếng, đêm thứ hai được Sakka (Indra) Thiên Chủ viếng và đêm thứ ba được Brahmà Sahampati (Phạm Thiên Ta-bà Chủ) viếng (Mv1.16.18). Ðặc điểm lịch sử của câu chuyện này cĩ thể là Đức Phật đã đốt lửa ban đêm để chống lạnh và các lồi dã thú. Trong lúc ấy, một đại tế đàn sắp được tổ chức hằng năm tại am thất đạo sĩ Uruvela -Kassapa, mong đợi khách hành hương đến chiêm bái từ khắp quốc độ Magadha và đất nước Anga ở phía Ðơng. Sợ rằng đức Phật cĩ thể lơi cuốn đám người ủng hộ phái du sĩ jatilas về phía ngài, đạo sĩ Kassapa thầm cầu nguyện đức Phật đừng đến dự lễ tế đàn. Biết được tâm tư của đạo sĩ Kassapa, đức Phật khéo léo tránh xa thảo am của vị này vào ngày tế lễ. Vị này kinh ngạc vì đức Phật Gotama cĩ thể đọc được tư tưởng người khác nhờ tha tâm thơng. (Mv 1. 19)
Sau khi đức Phật đã quan sát giáo chủ Uruvela-Kassapa và đám mơn đồ một thời gian, ngài thừa cơ hội vị đạo sĩ già nua này tuyên bố khốc lác để hạ vị này xuống đất. Nĩi thẳng vào lương tâm vị này, ngài bảo: "Này hiền giả Kassapa, hiền giả khơng phải là một vị A-la-hán và cũng khơng phải là vị đang đi trên con đường đưa đến A-la-hán quả. Lối sống của hiền giả khơng phải là cách đưa hiền giả đến chứng đắc A-la-hán, thậm chí cũng khơng thể nhập A-la-hán Ðạo!". Giáo chủ Kassapa, người mà trước kia chưa một ai từng nĩi như vậy thẳng mặt, bấy giờ đã hồn tồn thảm bại. Vội quỳ xuống chân đức Phật, vị ấy xin được gia nhập Giáo đồn của ngài (Mv 1. 20. 17).
Ðức Phật tỏ ra rất cơng bằng khi ngài khơng chấp nhận ngay lập tức sự quy phục của đạo sĩ Kassapa, mà ngài bảo vị ấy phải xét kỹ hậu quả của bước tiến này với đám mơn đệ: "Này hiền giả Kassapa, hiền giả là vị lãnh đạo trường phái 500 vị khổ hạnh jatilas. Hãy thảo luận với cả hội chúng để chư vị cĩ thể làm việc gì thích hợp!". Ðạo sĩ Kassapa nghe lời khuyên này, với kết quả là tất cả mơn đồ đều cùng vị ấy quy thuận gia nhập trường phái của đức Phật. Chư vị đều cắt bỏ sạch các cuộn tĩc bện kia, ném bỏ các địn gánh và dụng cụ thờ lửa xuống sơng Nerađjarà. Rồi đức Phật truyền giới Tỳ-kheo cho chư vị gia nhập Giáo hội ngài. (Mv 1. 20. 17)
Khi các cuộn tĩc bện và các dụng cụ bằng gỗ trơi bồng bềnh xuơi dịng Nerađ jarà ngang qua am thất của Nadì-Kassapa, vị này lo sợ cĩ tai nạn gì đĩ đã xảy ra cho trưởng huynh mình. Vị này đến thảo am vị kia và Uruvela-Kassapa giải thích cho bào đệ mọi lợi ích khi gia nhập Giáo đồn đức Phật, và vị này cũng xin gia nhập Hội chúng Tỳ-kheo cùng với tất cả ba trăm mơn đồ. (Mv 1. 20. 20f) Việc trên cũng xảy ra với đạo sĩ Gayà-Kassapa, vị này cũng đi xem thử bào huynh cĩ bình an chăng khi thấy các vật thờ trơi bồng bềnh ngang qua thảo am. Rồi vị này cũng gia nhập giáo đồn Tỳ-kheo với tất cả hai trăm mơn đồ (Mv 1. 20. 22f)
Cùng với đám mơn đồ mới thu nhận đơng đảo như vậy (cho dù cĩ thể khơng đến con số một ngàn vị) gồm tồn các vị khổ hạnh bện tĩc jatilas trước kia, giờ đây ngài đã truyền giới làm Tỳ-kheo tại Uruvelà, đức Phật tiến về Gayà khơng xa là bao, nơi đĩ cả đồn dựng lều trên một ngọn đồi cách hướng tây nam thành phố khoảng gần một dặm, tên gọi là Gayàsìsa (Tượng Ðầu Sơn, nay là Brahmayoni). Tại đây đức Phật thuyết bài Pháp với đề tài ám chỉ tập tục thờ lửa của nhĩm khổ hạnh jatilas. Ðĩ là bài Thuyết Giảng Về Lửa (Àdittapariyàya Sutta, Mv1.21; SN 35.28) bắt đầu bằng những lời nĩi lừng danh: "Tất cả đều đang bốc cháy!". Bài kinh này dựa trên lý thuyết của đức Phật về nhận thức, theo đĩ khơng chỉ cĩ năm mà là sáu giác quan: ngồi mắt, tai, mũi, lưỡi và thân là xúc giác, cịn cĩ tâm (Manas) hay đúng hơn, là cơ quan suy tưởng. Tương ứng sáu giác quan này là sáu ngoại xứ đối với con người: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp (dhamma) hay đối tượng của tư tưởng. Ngay khi một giác quan nhận thức (ví dụ: mắt) và ngoại xứ tương ứng (vd: các sắc) tiếp xúc với nhau, thì nhận thức (vd nhãn thức) sanh khởi. Bằng cách
này một đối tượng được đưa vào ý thức và được người ta nhận thức. Mọi thực tại bên ngồi đều do sáu giác quan đưa đến cho ta: chính sáu giác quan này tạo nên thế giới riêng tư của mỗi người.
Tiếp theo đĩ là cách chúng ta nhìn đời tùy thuộc vào bản chất các giác quan của ta, và tùy thuộc vào cách chúng mang hình ảnh của đối tượng vào ý thức của ta mà khơng làm sai lạc màu sắc chân thật của đối tượng. Nếu giác quan của người nào bị tham sân si chi phối thì tất cả nhận thức của người ấy sẽ bốc cháy vì chúng làm sanh khởi thêm nhiều tham dục và sân hận trong tâm người ấy: đối với người ấy tồn thế giới đang bốc cháy. Song nếu người nào chế ngự được lục căn thì sẽ giải thốt khỏi tham dục, cấu uế và sẽ được giải thốt sanh tử luân hồi. Nghe nĩi về lửa trong ý nghĩa triết lý thâm áo như vậy chắc hẳn đã gây ấn tượng sâu sắc trong tâm chư Tỳ-kheo trước đây là các đạo sĩ thờ lửa theo cách cổ truyền.
Chương III 528 - 508 trước CN Hai mươi năm đầu tiên