THÀNH LẬP GIÁO HỘI TỲ-KHEO-N

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 75 - 77)

3) Hiến tế súc vật: Mặc dù lễ rửa tội bằng nước và thờ lửa khơng cĩ giá trị đạo đức dưới mắt đức Phật,

THÀNH LẬP GIÁO HỘI TỲ-KHEO-N

Người ta phỏng đốn là trong lúc đức Phật vẫn cịn ở Vesàli, ngài nghe tin phụ vương Suddhodana sắp lâm chung tại Kapilavatthu. Ðể kịp gặp vua cha trước khi từ trần, bậc Ðạo Sư đã du hành qua khơng gian đến kinh thành này vừa kịp để thuyết giảng một bài kinh cho phụ vương Suddhodana, nhờ đĩ nhà vua đắc quả Giác Ngộ và cĩ thể nhập Niết-bàn lúc mệnh chung. Ðĩ là câu chuyện thần thoại theo ý một luận sư.

Sự thật trong sử ký là vua Suddhodana từ trần vào cuối năm 524 trước CN, cịn đức Phật về thăm quê hương lần nữa vào năm 523, lúc ấy vua Suddhodana đã được hỏa táng từ lâu, và một vị quốc vương mới đã được bầu lên cai trị. Ta khơng đọc được nơi nào trong Kinh Tạng bảo vị tân vương này thuộc về dịng họ Gotama cả.

Cĩ lẽ vào dịp viếng thành Kapilavatthu lần thứ hai này đức Phật làm người trung gian hịa giải cuộc xung đột về việc sử dụng nguồn nước sơng Rohinì. Sơng Rohinì (nay là Rowai) làm biên giới giữa cộng hịa Sakya và lãnh thổ bộ tộc Koliya, đã được ngăn bằng con đập do hai bộ tộc này cùng xây từ đĩ họ kéo nước đổ vào đồng ruộng. Vào khoảng tháng Năm - Sáu năm 523, mực nước thấp đến độ chỉ đủ đưa vào một bên bờ này hoặc bờ kia, nên cuộc tranh cãi bùng ra giữa nơng dân hai bộ tộc Sakiya và Koliya. Những lời lẽ mạ lỵ được hai bên tung vào nhau và một cuộc xung đột - Kinh Ðiển gọi đĩ là một cuộc chiến tranh - hình như khơng tránh khỏi.

Lúc ấy đức Phật đương giữa hai trận tuyến như người trung gian hịa giải. Uy danh của ngài là bậc Giác Ngộ, địa vị ngài là người thân tín của vua Pasenadi, vị Ðại Vương mà cả hai bộ tộc đều làm chư hầu, cùng biện tài của ngài đã tạo nên phép thần kỳ hy hữu ít ai ngờ được. Bằng cách nêu lý luận rằng nước sơng khơng giá trị bằng nhân mạng, ngài đã ngăn chận thành cơng sự đổ máu và xoa dịu những người tranh cãi đầy cuồng nộ ấy (Jàt 536).

Trong dịp đức Phật về thăm Kapilavatthu lần này, kế mẫu của ngài là bà Mahàpajàpati đến gần ngài với một đề nghị mà ngài thấy khơng thể chấp nhận được và hết sức phiền tối. Do việc xuất gia của thái tử Siddhattha, vương tơn Ràhula và vương tử Nanda, bà khơng cịn ai để săn sĩc trừ cơng chúa

Sundarìnanda, con gái bà; hơn nữa, sau khi vua Suddhodana từ trần bà khơng cịn phận sự gia đình, vì vậy tuổi hạc đã cao, bà trở về với đạo giáo.

Một hơm bà tìm thấy đức Phật ở Nigrodhàràma (Ni-câu-luật Viên: Rừng Cây Ða) ngoại kinh thành, bà liền thưa:

"Nếu nữ giới cũng được xuất gia sống khơng gia đình (làm Tỳ-kheo-ni) trong Giáo Pháp của Thế Tơn thì thật hạnh phúc thay!". Ðức Phật tránh né và phủ nhận, thậm chí giữ nguyên lời chối từ khi bà

Mahàpajàpati lập lại lời thỉnh cầu đến ba lần. Bật khĩc khi nghe lời chối từ này, mà bà tưởng là vong ân bạc nghĩa, bà quay trở về thành Kapilavatthu (Cv 10. 1. 1).

Ít lâu sau, đức Phật rời quê nhà và dần dần đến thủ đơ Vesali của người Licchavi, nơi ấy ngài được an cư trong Sảnh Ðường Cĩ Nĩc Nhọn như năm trước. Cùng lúc ấy, bà Mahàpajàpati lại cố thu hết can đảm một lần nữa, cắt tĩc và đắp y vàng như một Tỳ-kheo, rồi được một số nữ nhân dịng Sakiya hộ tống, bà đi theo đức Phật suốt cuộc du hành này. Với đơi chân sưng phồng và đất bụi bám đầy, bà đến Vesàli, tại đĩ, tơn giả Ànanda thấy bà đang tiến lại gần Sảnh Ðường Cĩ Nĩc Nhọn. Bà vừa khĩc vừa kể cho tơn giả nghe ý nguyện của bà là xin bậc Ðạo Sư cho phép thành lập Giáo hội Tỳ-kheo-ni (Cv 10. 1. 2)

Cĩ lẽ bà khơng thể nào tìm được một nhà biện luận nào tài tình hơn nữa. Tơn giả Ànanda động lịng chuyển ý nguyện tha thiết nhất của bà Mahàpajàpati lên đức Phật, ngài lại từ chối. Vì vậy tơn giả Ànanda bắt đầu biện hộ cho trường hợp này:

-- "Bạch Thế Tơn, nữ giới xuất gia sống khơng gia đình trong Pháp và Luật của Thế Tơn, cĩ khả năng chứng đắc quả vị Giác Ngộ được chăng?

-- Này Ànanda, cĩ thể được.

-- Bạch Thế Tơn, vì nữ giới cĩ khả năng về việc này, và vì hồng hậu Mahàpajàpati Gotamì đã cĩ cơng lớn đối với Thế Tơn, vừa là di mẫu của Thế Tơn, vừa là kế mẫu, nhũ mẫu bảo vệ Thế Tơn, vì chính lý do này nên Thế Tơn cho phép nữ giới xuất gia sống khơng gia đình trong Pháp và Luật của Thế Tơn thật hạnh phúc thay!

-- Này Ànanda, nếu mẫu hậu Mahàpajàpati cam kết tuân theo Tám Trọng Giới này thì hãy xem đây là lễ thọ giới của bà". (Cv 10. 1. 3-4, giản lược)

Rồi ngài nêu Tám Trọng Giới , tất cả đều nhằm mục đích làm cho Ni chúng (Bhikkhunì) phục tịng Tăng chúng. Ngay cả một Tỳ-kheo-ni đại trưởng lão cũng ở địa vị thấp hơn một tiểu tăng mới thọ giới và phải cung kính đảnh lễ vị ấy. Khi nghe tơn giả Ànanda nĩi Tám Trọng Giới này, bà Mahàpajàpati chấp nhận mọi điều kiện trên (Cv 10. 1. 2-5) và như vậy bà được thọ giới làm Tỳ-kheo-ni đầu tiên của Giáo hội Phật giáo (Cv 10. 2. 2)

Ðức Phật đã khơng đồng ý thành lập Giáo Hội Tỳ-kheo-ni; cũng chỉ vì bổn phận đạo lý buộc ngài hồn thành ước nguyện của bà kế mẫu mà bỏ qua lời chối từ ban đầu. Những điều ngài suy nghĩ về Giáo Hội Tỳ-kheo-ni biểu lộ qua lời ngài nĩi với tơn giả Ànanda khi vị này trình ngài việc bà Mahàpajàpati chấp nhận Bát Kính Pháp:

"Này Ànanda, nếu nữ giới khơng được phép xuất gia sống khơng gia đình trong Pháp và Luật này, đời Phạm hạnh cĩ thể tồn tại lâu dài, Chánh Pháp cĩ thể tồn tại một ngàn năm. Nhưng nay vì nữ giới đã được xuất gia, đời Phạm hạnh sẽ khơng tồn tại lâu dài, và Chánh Pháp sẽ chỉ tồn tại năm trăm năm. Giống như những gia đình nào cĩ nhiều phụ nữ và ít nam nhân dễ trở thành mồi ngon cho bọn đạo tặc cướp tài sản, cũng vậy là Giáo hội cĩ nữ giới được phép xuất gia.

Giống như một ruộng lúa chín cĩ bệnh dịch trắng như xương và ruộng mía chín bị bệnh rỉ sét đỏ phải tàn tạ, cũng vậy là Giáo hội cĩ nữ giới được phép xuất gia.

Giống như một người xây con đê làm hồ chứa nước, để cho nước khơng tràn qua bờ được, cũng vậy, này Ànanda, ta đã ban hành Bát Kính Pháp này cho các Tỳ-kheo-ni". (Cv 10.1.6, giản lược, hoặc AN. 4.- 6.51)

Song mọi việc đã hĩa ra tốt đẹp hơn bậc Ðạo Sư tiên đốn. Quả thật Hội chúng Tỳ-kheo-ni đã suy tàn vào thế kỷ mười hai, cịn Giáo Pháp và Hội chúng Tỳ-kheo đã sống lâu hơn nhiều lần khoảng thời gian năm trăm năm được tiên đốn ấy và vẫn tồn tại vững mạnh đến ngày nay.

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)