3. Nhĩm Khổ hạnh hành xác 4 Nhĩm du sĩ hành khất.
SÀRNÀTH, ÐỊA ÐIỂM KHẢO CỔ
Sarnàth giống như một ốc đảo thanh bình nằm kế cận tiếng cịi xe điện ồn ào và tiếng chuơng xe kéo leng keng ở Benares (Varanasi). Thành phố tấp nập này của Ấn giáo chỉ cách 8km với cảnh yên tĩnh của Lộc Uyển (Migadàya) ở Isipatana, nay tên là Sàrnàth (Sanskrit: Sàranganàtha: Lộc Vương), song ở đây,
phong cảnh trơng thật khác hẳn - trật tự và trang nghiêm. Ðoạn cuối con đường nhựa được viền với những hàng cây xồi rậm rạp và cây me hùng
vĩ. Khuơn viên cĩ tường đá bao quanh được Ban Khảo Cổ Ấn Ðộ chăm sĩc cẩn thận. Giữa các quần thể di tích là các sân cỏ điểm lấm tấm những chùm hoa giấy tím đỏ khắp nơi.
Ngơi đền nổi bật nhất ở Sàrnàth là Ðại Tháp Dhamekh cao 44m, một tháp trịn, đường kính 27m dựng trên một bệ đá, xây bằng gạch với nhiều nơi cĩ hình đá chạm trổ trang hồng, khoảng giữa hẹp dần lên đến 2/3 đường kính đáy. Tất cả tháp này gồm nhiều mái che và hình thẳng mở rộng ra từ một tháp nhỏ bằng gạch và đất sét thời vua Asoka (thế kỷ thứ ba trước CN).
Nguồn gốc danh từ Dhamekh được tranh luận mãi cho đến khi khám phá ra một tấm bia ký bằng gạch nung của người mộ đạo mới ổn định vấn đề này. Chữ khắc trên bia ghi tên tháp là Dhamàka (Skt:
dhammacakra), nghĩa là nĩ đánh dấu nơi đức Phật thuyết giảng cho năm Tỳ-kheo đầu tiên: Chuyển Pháp Luân (Pàli: Dhamma-cakka). Những người hành hương chiêm bái tháp này, cũng như mọi tháp khác đều được xây đặc bên trong, vì vậy khơng vào được, chỉ cịn cách đi vịng quanh về phía hữu, một phong tục Ấn Ðộ bày tỏ lịng tơn kính các bậc cao trọng.
Vượt qua các di tích đền tháp cổ, khách hành hương đi từ Ðại Tháp Dhamekh đến ngơi đền chính ở Sàrnàth, cĩ các tường gạch dày 2m, cao 5m. Nhận xét theo vẻ xây dựng kiên cố và lời tường thuật của Pháp sư Huyền Trang, ngơi cổ tháp hẳn đã cao chừng 60m. Di tích các bức tường bao quanh một vùng rộng 13m x 13m. Ðây là nền trong của chánh điện mà theo lời ngài Huyền Trang miêu tả vào thế kỷ thứ bảy, đã bài trí một tượng Phật bằng kim loại. Cĩ lẽ ngơi đền xuất hiện khoảng thế kỷ thứ hai hay thế kỷ thứ ba (sau CN) ngay trên vị trí ngày xưa. Năm vị Tỳ-kheo dựng một am thất bằng lá dành cho bậc Ðạo Sư, nơi ấy ngài an cư mùa mưa năm 528 trước CN. Ðịa điểm này là nơi hành thiền thuận lợi đối với các khách chiêm bái từ Sri Lanka, Miến Ðiện, Thái Lan. Thường các sư Tây-Tạng mang y đỏ tía cũng đến đây hành lễ Pùja hoặc tưởng niệm bậc Ðạo Sư với 108 lần khấu đầu đảnh lễ và thắp đèn dầu cúng Phật. Về phía tây chánh điện, du khách thấy một trụ đá thẳng ghi sắc dụ của Ðại đế Asoka (thế kỷ thứ ba trước CN). Trụ đá cĩ đáy dày 70cm và phần trên dày 55cm, xưa cao 16m, nay đã vỡ thành nhiều mảnh vì hậu quả cuộc tàn phá Benares và Sàrnàth của tướng Qutb-ud-Din năm 1194. Phần đầu trụ đá này ở trong bảo tàng địa phương, là một cổ vật danh tiếng, cĩ hình tượng bốn con sư tử điêu khắc tinh xảo ngồi đối lưng nhau, vì cũng như sư tử cĩ tiếng rống lớn nhất giữa muơn lồi, vang dậy tứ phương, đức Phật là bậc Ðạo Sư vang danh đệ nhất trong thời ngài và ngài hoằng Pháp khắp mọi hướng.
Ðầu trụ đá hình sư tử ngày nay là quốc huy của Cộng hịa Ấn Ðộ, và bánh xe 24 nan hoa hiện diện bốn phía ở đế của đầu trụ đá - là biểu tượng của Phật Pháp và của nền cai trị cơng chính - ngày nay hiện diện trên quốc kỳ Ấn Ðộ.
Sắc dụ của hồng đế ghi bằng chữ Bràhmì trên một phần trụ đá cịn tồn tại thật ra khơng thích hợp với vẻ tơn nghiêm của thánh địa này. Sắc dụ ấy cảnh báo Tăng chúng và Ni chúng đề phịng sự chia rẽ Giáo hội cùng ra lệnh cho những kẻ gây bất hịa phải mặc bạch y thay vì hồng y của Giáo hội và phải rời Giáo hội. Ðệ tử cư sĩ phải tuân giới luật vào các ngày trai giới (Bố-tát: Uposatha) tức các ngày mồng một, mồng tám (trăng non), ngày rằm trăng trịn và ngày hai mươi ba ở giữa nửa tháng sau (23).
Vì sắc dụ khơng đề cập các sự kiện thuyết pháp đầu tiên ở Isipatana, nên người ta đã kết luận rằng cột đá được mang đến Sarnàth từ một nơi nào đĩ. Nội dung sắc dụ phù hợp với việc thời xưa nĩ đã được đem đến từ Kosambì.
Cách phía nam ngơi đền và trụ đá Asoka độ vài mét, du khách thấy một nền cao hình trịn. Ðây là nền Bảo Tháp Dharmaràjika, xưa cao 30m với một lan can bằng đá. Bảo tháp này cũng do vua Asoka dựng lên, nay chỉ cịn sĩt một vài lớp gạch. Phần kia đã bị Jagat Singh, đại thần của tiểu vương Chet Singh ở Benares phá hủy để lấy gạch năm 1794. Trong lúc triệt hạ ngơi tháp, họ tìm được một bình đá trịn ở khoảng 9m dưới đỉnh tháp, đựng một hộp thánh tích bằng cẩm thạch, hộp này giữ một phần tro xá-lợi Phật mà vua Asoka đã rước về từ nơi hỏa táng nguyên thủy đến Sàrnàth với mục đích là nơi đức Phật Sơ Chuyển Pháp Luân và thành lập Tăng đồn cũng hưởng phần xá-lợi. Cịn đại thần Jagat Singh lại giải quyết phần xá-lợi theo kiểu Ấn Ðộ giáo: Ơng truyền lệnh làm lễ rải tro trên sơng Hằng.
Tuy nhiên việc phá hủy Bảo Tháp Dharma-ràjika và khám phá xá-lợi Phật cũng cĩ mặt thuận lợi. Bản tường thuật về Bảo Tháp của Anh kiều tại địa phương này đã khiến cơng chúng quan tâm vùng Sàrnàth đưa đến việc điều tra di tích khảo cổ ở đây.