VẤN ÐỀ THẦN THƠNG

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 139 - 140)

III. ANATTA: VƠ NGÃ

VẤN ÐỀ THẦN THƠNG

Ấn Ðộ là một đất nước tin tưởng vào các phép thần thơng, nên ngay chính lúc đức Phật trụ thế, nhiều chuyện được phĩng đại lan truyền về "Sa-mơn Gotama". Do vậy khơng gì đáng ngạc nhiên khi nhiều

người xem ngài là "bậc Tồn Tri Kiến, Nhất Thiết Trí". Vì ngài là bậc Giác Ngộ, đã diệt tận si mê, quan niệm về nhất thiết trí của ngài là một kết luận cĩ thể hợp lý. Khi được hỏi về điều này, bậc Ðạo Sư đáp: "Bất cứ ai nĩi: "Sa-mơn Gotama biết và thấy mọi sự, tuyên bố chứng đắc tồn tri tồn kiến, dù lúc đang đi, đứng, nằm, ngồi", kẻ nào nĩi như vậy là xuyên tạc ta.

Song nếu bất cứ ai nĩi: "Sa-mơn Gotama chứng đắc Tam Minh (nghĩa là Tri Kiến về đời quá khứ, về tác động của Nghiệp (Kamma) và về sự đoạn tận lậu hoặc (asavà), hay là Túc Mạng Trí, Sanh Tử Trí và Lậu Tận Trí), người ấy nĩi điều này một cách chân chánh". (MN 71, giản lược)

Ngài khơng tự xưng mình cĩ tri kiến tự nhiên về mọi sự xảy ra trên thế giới, mà ngài chỉ biết những gì quan trọng đối với giải thốt khổ đau. Chỉ trong các vấn đề liên hệ đến giải thốt ngài mới là bậc Nhất Thiết Trí.

Ðức Phật khơng phủ nhận việc ngài đắc thần thơng (iddhi), mà theo tín ngưỡng Ấn Ðộ, thần thơng phát triển tự động như kết quả của sự điều thân ở một vị chân tu. Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikaya 51. 7. 2) liệt kê các thần thơng sau đây: một thân biến hĩa nhiều hình dạng, đi xuyên qua tường, núi, độn thổ (như thể lặn xuống nước), đi trên nước, ngồi kiết già phi hành qua hư khơng, sờ mặt trăng, mặt trời với tay mình, nghe tiếng của chư thiên và lồi người ở xa, nhớ lại các đời quá khứ, với thiên nhãn thanh tịnh, siêu phàm thấy được sự sanh tử của mọi hữu tình tùy theo Nghiệp. Cĩ lần Tỳ-kheo Ànanda hỏi bậc Ðạo Sư ngài cĩ thể dùng thần thơng để bay đến Phạm Thiên chăng. Bậc Ðạo Sư đáp:

"Khi Như Lai định thân trong tâm và định tâm trong thân, Như Lai an trú lạc thọ và khinh an tưởng. Khơng cần nỗ lực, thân của Như Lai bay bổng lên hư khơng. Rồi Như Lai thị hiện nhiều loại thần thơng". (SN 51. 73. 2)

Chúng ta ngạc nhiên khi thấy tơn giả Ànanda hỏi câu ấy, vì theo nhiều đoạn kinh khác, tơn giả đã hiện diện trong lúc bậc Ðạo Sư khai triển các Thần thơng (ví dụ UD 7. 9). Từ điều này ta cĩ thể kết luận rằng chuyện các Thần thơng trong Kinh Ðiển là do chư vị trong Hội đồng kiết tập thêm vào về sau.

Ðiều này lại càng cĩ vẻ đúng hơn vì đức Phật, trong khi một mặt, khơng phủ nhận ngài cĩ khả năng thực hiện thần thơng đối với quần chúng luơn tìm kiếm phép lạ, tuy thế, mặt khác ngài lại đánh giá thấp kém các khả năng ấy và khơng dành một địa vị nào cho chúng trong giáo lý của ngài cả. Ngài xem chúng là những kết quả thứ yếu trong quá trình tầm cầu Giác Ngộ, chúng khơng chứng minh được gì về tính chất chân chánh của một giáo lý cả, và lại cịn cĩ thể hướng dẫn con người đi lạc vào tà đạo vì nhiều người cĩ thể lầm tưởng chúng là cứu cánh của nỗ lực tu tập. Do vậy, ngài cơng khai nêu rõ chúng là nguy hiểm, đáng chán chê, cần phải được bác bỏ. (DN 11. 3)

Chư Tỳ-kheo bị cấm biểu diễn thần thơng trước các gia chủ (tức đám người thế tục), thậm chí là để cảm hĩa họ vào đạo, và ngài cịn đặt ra hình phạt dành cho tội vi phạm lệnh cấm này. (Cv 5. 8. 2)

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)