III. ANATTA: VƠ NGÃ
CÁC ÐỆ TỬ ÐỐI VỚI NGÀI:
Mối quan hệ giữa chư Tỳ-kheo và đức Phật ra sao? Tình cảm của chư vị đối với ngài thế nào? Ta khĩ cĩ thể nĩi rằng chư vị "thương yêu" ngài theo nghĩa thơng thường. Một bậc Ðạo Sư thuyết giảng khơng hề mỏi mệt rằng sầu khổ phát sinh từ mọi nỗi niềm luyến ái, và ngài đã cĩ cách nhìn thốt tục thản nhiên đánh giá thấp mọi dây ràng buộc thiết thân, thì khĩ cĩ thể trở thành đối tượng thương yêu thắm thiết và chắc hẳn ngài cũng ngăn cản điều này nữa.
Ðối với Tỳ-kheo Vakkali lâm trọng bệnh sắp lâm chung cĩ tâm nguyện được yết kiến bậc Ðạo Sư, ngài bảo: "Thơi vừa rồi, này Vakkali, nhìn thấy cái thân đầy cấu uế này nào cĩ ích lợi gì? Này Vakkali, ai thấy Pháp, tức là thấy ta. Ai thấy ta, tức là thấy Pháp". (SN 22. 87. 13)*
Ngài yêu cầu sự tơn trọng thích hợp với một bậc Giác Ngộ, nhưng lại từ chối những cách bày tỏ tình cảm quá nồng nhiệt. Tình cảm quá nồng nhiệt như thế đi ngược với Giáo Pháp, đây là điều duy nhất ngài xem là quan trọng, cịn ngài chỉ là một cá nhân đứng lùi lại đằng sau Giáo Pháp.
Ngồi ra, trí tuệ siêu việt và nội tâm xả ly của ngài tạo nên niềm tơn kính nhưng khĩ cĩ thể gợi lên mối thân tình. Chỉ những người cĩ cá tánh mạnh dạn như vua Bimbisàra và vua Pasenadi, hoặc đầy đủ tri kiến về Giáo Pháp như chư Tơn giả Sàriputta và Moggallàna, hoặc cĩ tính tình hồn nhiên như tơn giả Ànanda và nữ cư sĩ Visàkhà mới cĩ thể tiếp xúc thân mật với ngài. Cịn đại chúng Tỳ-kheo và giới cư sĩ đều trân trọng giữ một khoảng cách xa xa. Họ cảm thấy lịng từ của ngài tỏa rộng, nhưng lại ý thức rõ rằng lịng từ ấy hướng về mọi chúng sanh chứ khơng ưu ái riêng cá nhân nào. Quả thực ngài là bậc Ðạo Sư (Satthar), một danh từ diễn tả tính cách vĩ đại của người được tơn xưng như vậy và niềm kính trọng xứng đáng dành cho ngài, song đồng thời nĩ chứng tỏ sự cách biệt giữa ngài và người đệ tử bình thường như họ.
Chương VI Các Năm Sau