Lễ tắm nước: Niềm tin tưởng nước cĩ thể rửa sạch cho con người khơng chỉ các chất dơ bẩn mà cịn

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 51 - 53)

tẩy sạch hậu quả các tội lỗi như phá bỏ lễ nghi, vi phạm luật giao tế giữa các giai cấp xã hội v.v... là niềm tin tưởng thơng thường ở Benares cũng như các nơi khác. Ngồi sơng Hằng cịn cĩ nhiều sơng thiêng khác nữa. Dịng nước sơng được xem là cĩ khả năng thanh tịnh lớn hơn nước ao hồ. Nước biển được cho là khơng chỉ vơ hiệu quả trong việc thanh tịnh tâm linh mà cịn rất nguy hiểm vì nĩ làm hại phần tinh hoa con người.

Những Bà-la-mơn thơng thái hơn khơng hồn tồn tin tưởng ngây ngơ như vậy về tính cách thanh tịnh hĩa của nước sơng. Ðối với họ, nước chỉ tiêu hủy tội lỗi của con người khi kẻ ấy khơng những đã tẩm đầy mình bằng nước rửa tội, mà cịn ý thức rõ rệt về tính cách thiêng liêng của lễ "tẩy trần" này, vừa phối hợp lễ nghi với một thái độ tinh thần đúng đắn. Chính thái độ tâm linh này mới phân biệt được thánh lễ rửa tội với việc tắm rửa chỉ nhằm tẩy sạch chất bẩn. Tuy nhiên, yêu cầu này thường bị bỏ qua, cho nên việc rửa tội đối với đa số dân chúng chỉ là những hình thức bề ngồi hồn tồn trống rỗng. Một tín đồ điển hình của việc tơn thờ nước thánh là Bà-la-mơn Sundarika-Bhàradvàja: khi đức Phật viếng thành Sàvatthi, Bà-la-mơn này bất chợt hỏi ngài khơng tắm sơng Bàhulà gần đĩ sao, vì sơng ấy

đem lại giải thốt, đĩ là nguồn cơng đức cĩ thể thanh tịnh hĩa con người khỏi ác nghiệp (MN 7.39). Ðức Phật bác bỏ ý kiến sai lầm ấy, vì khơng một cách tắm rửa nào cĩ thể tẩy sạch các hậu quả của ác nghiệp do người phạm tội gây nên. Con người chỉ cĩ thể thanh tịnh bản thân bằng các nghiệp thanh tịnh đem lại an bình cho mọi lồi.

Ngài cũng thuyết giảng như vậy với Bà-la-mơn Sangàrava, vị này tắm rửa sáng chiều với ý định rõ ràng là tẩy sạch mọi tội lỗi đã phạm suốt đêm ngày (SN 7.21). Ðức Phật giảng cho vị ấy hiểu: Giáo Pháp ngài là cái ao, Giới Luật là bến tắm, và bất cứ ai đến tắm mình tại đây đều cĩ thể qua bờ bên kia, đĩ là giải thốt. Ngài cũng phát biểu tương tự nhân dịp lễ Astaka ở Gayà Sisà (Tượng Ðầu Sơn) khi ngài thấy một nhĩm du sĩ khổ hạnh bện tĩc (jatila) đang hành lễ rửa tội bằng nước:

"Những người tắm rửa tại dịng sơng Khơng tẩy sạch mình bởi nước trong, Chân chính, cơng bằng: thanh tịnh đĩ, Người này đích thực Bà-la-mơn." (Ud 1. 9)

Giới tại gia và Tỳ-kheo đơi khi cũng biểu đồng tình với thái độ đức Phật khinh chê lễ rửa tội bằng nước ấy. Khi cĩ người đến nhắc nhở vị đại thần Nandaka đi tắm lễ chiều đang lúc vị này, là người của bộ tộc Licchavi, từ Vesali đến nghe đức Phật thuyết Pháp, vị ấy đáp: "Thơi đủ rồi, này hiền hữu! Ðừng lo tắm rửa bề ngồi - tắm rửa nội tâm là đủ cho ta rồi, đĩ là việc ta làm đệ tử bậc Giác Ngộ". (SN 55. 11.3)* Ðề tài này cũng được nhắc đến nhiều lần trong các vần kệ của Punna (Punnikà) con gái của một nữ tỳ tại nhà trưởng giả Anàthapindika (Cấp Cơ Ðộc), một thí chủ hào phĩng hộ trì Đức Phật, vị này đã trả tự do cho nàng vì nàng đã thuyết phục Bà-la-mơn Sotthiya quy y Phật Pháp. Sau khi trở thành một Tỳ-kheo- ni, Punnà liền ngâm bài kệ nêu những lý luận nàng đã dùng để cảm hĩa Sotthiya:

Ta nay gánh nước làm cơng,

Dù đơng hàn phải xuống sơng hằng ngày, Hãi kinh vì chủ đọa đày,

Sợ nhiều hình phạt lịng này bất an. Sợ gì hỡi vị La mơn,

Chịu bao giá lạnh tay chơn run hồi? - Nàng ơi, đã biết rạch rịi,

Nàng cịn muốn hỏi đây người thiện chân, Trẻ già làm việc bất lương,

Muốn tìm giải thốt: tắm trường giang đây. - Kẻ nào bảo thật ngu thay,

Ngâm mình xuống nước sạch ngay tội người! Vậy là ếch nhái, đồi mồi,

Bao lồi thủy tộc lên trời cả ru? Kẻ làm ác nghiệp nhỏ to:

Bẫy mồi, săn bắn, mổ bị, ngư ơng, Cùng phương trộm cắp, sát nhân,

Muốn tiêu trừ nghiệp tắm dịng nước sơng! Ví dịng nước rửa tội xong,

Thì dịng nước cũng cuốn cơng đức ngài. Thế là mất hết cả hai,

Chỉ cịn để lại mình ngài trống trơn!

Lý luận này cũng dễ hiểu, nhưng chỉ ứng dụng cho những ai tin tưởng một cách máy mĩc vào việc tẩy sạch tội lỗi bằng nước sơng thiêng.

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)