Kiến nghị với các cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại kho bạc nhà nước nam định​ (Trang 113 - 125)

Đổi mới nội dung đào tạo theo hướng hiện đại, cập nhật; xã hội cần gì đào tạo nấy, thoả mãn nhu cầu người học cần gì học nấy. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho các trường Chuyên nghiệp theo hướng linh hoạt mềm dẻo, đặc biệt đối với các trường kinh tế, tài chính, kế toán cần đổi mới nội dung đào tạo nhằm đáp ứng đòi hỏi của sinh viên ra trường có thể làm việc được ngay. Để khắc phục tình trạng hiện nay khi sinh viên ra trường thường kém năng lực thực tiễn, các Viện, Trường đại học cần: Cải cách hệ thống đào tạo cấp đại học và sau đại học theo hướng gắn đào tạo, nghiên cứu với năng lực thực tiễn cho sinh viên và nghiên cứu sinh trước khi tốt nghiệp.

KẾT LUẬN

Quản lý nhân lực trong tổ chức là các hoạt động để khai thác các khả năng của người lao động nhằm phát huy các khả năng của họ để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Để thực hiện tốt điều đó đòi hỏi công tác quản lý nhân lực tại KBNN Nam Định phải phát huy tốt và ngày càng hoàn thiện. Trong bối cảnh hiện nay thì tiềm năng về nhân lực có tính cạnh tranh là một lợi thế lớn của mỗi tổ chức công, nhưng lợi thế đó muốn phát huy tốt thì phải có những chiến lược quản lý nhân sự tốt, có nhận thức đúng đắn về nâng tầm quan trọng của công tác quản lý nhân lực đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, các hệ thống giải pháp mà tác giả đề xuất trên đây cần được coi là các định hướng quan trọng trong việc xây dựng và phát triển công tác quản lý nhân lực theo hướng bền vững trong bối cảnh công cuộc tinh giản biên chế, cải cách hành chính đang và sẽ diễn ra mạnh mẽ ở nước ta

Trong giai đoạn 2015- 2018, công tác quản lý nhân lực tại KBNN Nam Định đã triển khai áp dụng Đề án vị trí việc làm, đây chính là bước quan trọng để nâng cao công tác quản lý công chức và phù hợp với nền kinh tế thị trường. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý nhân lực tại KBNN Nam Định vẫn còn tồn tại một số hạn chế như xác định nhu cầu và hoạch định nhân lực chưa tốt, nhân lực luôn thiếu hụt và tỷ lệ lớn nhân lực không đúng chuyên ngành, chính sách thu hút nhân tài và đãi ngộ nhân tài chưa được KBNN quan tâm, sử dụng và đánh giá nhân lực chưa khoa học. Nguyên nhân những hạn chế là chưa xây dựng kế hoạch nhân lực, thiếu tính chủ động trong tuyển dụng, kính phí đào tạo hạn hẹp, tiêu chí đánh giá nhân lực chưa cụ thể và không thường xuyên.

KBNN Nam Định vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong công tác quản lý thu chi ngân sách và các chức năng huy động vốn, tổng kế toán,... ngoài ra còn phải thực hiệnchức năng quản lý nhân lực nội tại của

mình, đó là tính đặc thù riêng của quản lý nhân lực tại KBNN Nam Định. Quản lý nhân lực nội tại là cơ sở để thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị do Bộ Tài chính và KBNN cấp trên giao. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhân lực trong tổ chức công, đánh gia thực trạng quản lý nhân lực tại KBNN Nam Định, tác giả đã đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý nhân lực tại KBNN Nam Định:

- Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch nhân lực - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng

- Nâng cao chất lượng công tác đào tạo

- Nâng cao nhận thức, kỹ năng cho cán bộ công chức làm công tác TCCB

- Nâng cao chất lượng công tác đánh giá công chức

- Nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho cán bộ công chức

Các giải pháp và kiến nghị khi được thực hiện sẽ giải quyết được cơ bản các tồn tại của quản lý nhân lực hiện nay tại KBNN Nam Định, tạo ra sự thay đổi căn bản các nội dung quản lý, tạo ra "chất mới" của nhân lực. Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức vừa có trình độ, năng lực lại có đạo đức công vụ là tiền đề để hệ thống KBNN nói chung có một nền hành chính trong sạch, nền hành chính phục vụ đáp ứng yêu cầu chính đáng của doanh nghiệp, tổ chức, người dân, thu hút đầu tư trong và ngoài nước để phát triển bền vững

Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu thực tế, vận dụng các kiến thức đã học liên quan đến quản lý nhân lực, song do khả năng có hạn, chắc chắn luận văn vẫn còn những khiếm khuyết. Rất mong được sự nhận xét, góp ý của quý thầy cô để đề tài được áp dụng có hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, 2014. Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT- BNV-BTC hướng dẫn Nghị định 108/2014/NĐ-CP về tinh giản biên chế

của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính.

2. Bộ Tài chính, 2015. Quyết định số 1399/QĐ-BTC ngày 15/7/2015 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

3. Chính phủ, 2014. Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 về chính sách tinh giản biên chế

4. Kho bạc Nhà nước Nam Định, 2015, 2016, 2017, 2018. Báo cáo công tác quy hoạch, bổ nhiệm. Nam Định

5. Kho bạc Nhà nước Nam Định, 2015, 2016, 2017, 2018. Báo cáo tổng kết công tác. Nam Định

6. Kho bạc Nhà nước Nam Định, 2015. Đề án vị trí việc làm. Nam Định 7. Nguyễn Đức Phương, 2015. Quản lý nhân lực tại Tổng công ty Hàng hải

Việt Nam. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia.

8. Nguyễn Thị Hải Hà, 2016. Quản lý nhân lực trong cơ q an Bộ Nội vụ.

Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia.

9. Trần Thị Vân, 2016. Quản đội ngũ cán bộ, công chức tại Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia.

10. Phạm Đức Toàn, 2017. Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực của Ô- XTRÂY-LI-A trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 21.

11. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân, 2004. Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề ận và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

12. Nguyễn Thị Hồng Hải và Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2015. Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công - Lý luận và kinh nghiệm một số nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật.

13. Phạm Thu Hằng, 2013. Kinh nghiệm quản lý công chức theo vị trí việc làm của các nước trên thế giới và vận dụng vào Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ.

14. Nguyễn Ngọc Quang năm, 2014. Nâng cao chất ượng nhân lực KBNN Thái Nguyên. Luận văn thạc quản lý kinh tế. Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.

15. Phạm Thị Thu Hường, 2015. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi

dưỡng nguồn nhân lực tại KBNN Hải Dương. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia.

16. Bùi Thị Thu Hương, 2015. Quản lý nguồn nhân lực Kho bạc Nhà nước Ninh Bình. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia.

17. Nguyễn Thị Hạnh, 2017. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Kho bạc Nhà nước Việt Nam. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia.

18. Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân, 2011, Q ản ng ồn nhân ực trong tổ chức công, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

19. Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, trường Đại học kinh tế quốc dân. Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân. 20. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Khánh, 2012. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân

21. Nguyễn Tấn Thịnh, 2012. Giáo trình Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

22. Nguyễn Tiệp, 2007. Giáo trình Nguồn nhân lực. Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

23. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008. Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008. Hà Nội.

24. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Luật ao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012. Hà Nội.

25. Thủ tướng Chính phủ, 2007. Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg ngày

21/08/2007 về việc phê duyệt Chiến ược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020

26. Thủ tướng Chính phủ, 2015. Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/07/2015 về việcQ y định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI KBNN NAM ĐỊNH

Xin kính chào anh, chị

Phiếu khảo sát này thu nhập thông tin phục vụ nghiên cứu về công tác quản lý nhận lực tại KBNN Nam Định. Sự giúp đỡ của anh, chị có ý nghĩa rất lớn đối với đề tài nghiên cứu của tôi.

A. Thông tin chung

1. Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐

2. Tuổi của anh/chị thuộc nhóm nào

☐ Dưới 30 ☐ Từ 30 đến 40 ☐ Từ 41 - 50 ☐ > 50 3. Trình độ chuyên môn ☐ Thạc sĩ ☐ Đại học ☐ Cao đẳng ☐ Trung cấp 4. Trình độ lý luận chính trị ☐ Cử nhân ☐ Cao cấp ☐ Trung cấp ☐ Sơ cấp và còn lại

1. Anh/chị đánh giá về kết quả tuyển dụng tại KBNN Nam Định như thế nào.

a) Quy trình tuyển dụng khoa học, minh bạch, khách quan

☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Không tốt

b) Nguồn tuyển phong phú

☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Không tốt

c) Hình thức đa dạng

☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Không tốt d) Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo

☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Không tốt

2. Anh/chị đánh giá về sự phù hợp giữa vị trí công việc và trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức tại KBNN Nam Định.

☐ Rất phù hợp ☐ Phù hợp ☐ Bình thường ☐ Không

phù hợp

3. Anh/chị đánh giá chính sách đãi ngộ, đối với cán bộ, công chức tại KBNN Nam Định

Thang điểm mức 1: Hoàn toàn không hài lòng Thang điểm mức 2: Không hài lòng một phần Thang điểm mức 3: Không có ý kiến rõ ràng Thang điểm mức 4: Gần như hài lòng

Thang điểm mức 5: Hoàn toàn hài lòng

Câu hỏi Thang điểm

1 2 3 4 5

Rất hài lòng với mức thu nhập

công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc

Tiền lương nhận được đảm bảo công bằng bên ngoài

Thu nhập đảm bảo cuộc sống Xét tăng lương đúng quy định Mức tăng lương hợp lý

Các điều kiện xét tăng lương là phù hợp

4. Anh/chị đánh giá mức độ việc theo dõi và đánh giá thành tích công tác của công chức KBNN Nam Định như thế nào?

☐ Rất thường xuyên ☐ Thường xuyên ☐ Bình thường ☐ Hiếm khi

☐ Không bao giờ

(Các nội dung trong phiếu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín)

Tôi xin chân thành cảm ơn!

STT Đơn vị Vị trí việc làm Biên chế thực tế 2015 Biên chế dự kiến 2020 I. VĂN PHÒNG KBNN TỈNH 1 Ban lãnh đạo KBNN tỉnh Giám đốc 01 01 Phó Giám đốc 03 02 2 Phòng Kế toán nhà nƣớc

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành

Kế toán trưởng nghiệp vụ -

Trưởng phòng 01 01

Phó trưởng phòng 02 02

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ

Kế toán tổng hợp 02 04

Kế toán giao dịch 06 10

Kế toán thanh toán 02 02

3 Phòng Kiểm soát chi

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành

Trưởng phòng 01 01

Phó trưởng phòng 02 01

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ

Kiểm soát chi, tổng hợp 08 04

Kiểm soát chi các dự án 07 07

4 Phòng Tổ chức cán bộ

Trưởng phòng 01 01

Phó trưởng phòng 01 01

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ.

Quản lý cán bộ, đào tạo 01 02

Tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương, thi đua - khen thưởng

02 02

5 Phòng Thanh tra – Kiểm tra

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành

Trưởng phòng 01 01

Phó trưởng phòng 01 01

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ Kiểm tra nội bộ, Kiểm toán

Báo cáo tài chính nội bộ 02 03

Tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng

01 01

Thanh tra chuyên ngành 03 05

6 Phòng Tin học

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành

Trưởng phòng 01 01

Phó trưởng phòng 01 01

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ

Triển khai, hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin – Quản trị cơ sở dữ liệu

02 01

Quản trị hệ thống – Quản trị

thuật

7 Văn phòng

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành

Trưởng phòng 01 01

Phó trưởng phòng 02 01

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ

Quản trị 03 02

Văn thư, lưu trữ 03 02

Lái xe 03 02

Bảo vệ 06 03

8 Phòng Tài vụ

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành Kế toán trưởng nội bộ -

Trưởng phòng 01 01

Phó trưởng phòng 01

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ

Kế toán nội bộ 04 02

Thủ quỹ 01 01

II. KBNN CẤP HUYỆN

1. Ban lãnh đạo KBNN huyện

Giám đốc 10 10

Phó Giám đốc 10 10

2. Tổ Tổng hợp - Hành chính

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành

Trưởng phòng

Tổ trưởng 10 10

Phó trưởng phòng

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ Kế hoạch tổng hợp, kiểm soát

chi 10 20

Bảo vệ 24 20

3. Tổ Kế toán

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành Kế toán trưởng - Trưởng

phòng

Kế toán trưởng - Tổ trưởng 10 10

Phó trưởng phòng

Tổ phó - Kế toán tổng hợp 10

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ

Kế toán giao dịch 20 40

Kế toán thanh toán 10 10

4. Tổ Kho quỹ

a. Nhóm các công việc lãnh đạo, quản lý và điều hành

Trưởng phòng

Tổ trưởng 10

Phó trưởng phòng

Tổ phó

b. Nhóm các công việc hoạt động chuyên môn và nghiệp vụ

Thủ kho 10 10

Kiểm ngân - Thủ quỹ 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhân lực tại kho bạc nhà nước nam định​ (Trang 113 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)