Kiến nghị với Sở LĐTB & XH Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề vĩnh phúc (Trang 116 - 124)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Kiến nghị với Sở LĐTB & XH Vĩnh Phúc

- Tích cực đề xuất UBND tỉnh bổ sung kinh phí hỗ trợ các cơ sở đào tạo trung ương đóng trên địa bàn tỉnh.

- Duy trì hợp đồng đặt hàng các cơ sở đào tạo đối tượng lao động nông thôn, lao động hộ nghèo, lao động chính sách với các nhà trường.

- Thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tài chính ở các trường nghề, và phương pháp quản lý tài chính.

KẾT LUẬN

Quản lý tài chính là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tại các trường CĐN. Hiệu quả của công tác quản lý tài chính chịu sự tác động của hiệu quả hoạt động chung của trường, đồng thời, nó cũng tác động trở lại tới mọi mặt hoạt động của trường CĐN. Do đó, vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của các trường CĐN luôn nhận được sự quan tâm của những người làm công tác quản lý giáo dục đào tạo. Đề tài luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc” về cơ bản đã đạt được mục tiêu và những nhiệm vụ đặt ra:

1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại các trường CĐN hiện nay, luận văn đã khẳng định vai trò của nguồn tài chính trong giáo dục đào tạo nghề, trong đó nguồn NSNN và nguồn thu học phí, lệ phí giữ vai trò quan trọng.

2. Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc từ khâu lập kế hoạch đến khâu chấp hành và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính cụ thể ở các nội dung: phân tích quá trình xác đinh các chỉ tiêu để lập dự toán thu, chi tài chính; đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính bằng cách so sánh các chỉ tiêu thực hiện so với dự toán đã đặt ra; đồng thời, phản ánh kết quả của công tác thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động tài chính tại trường. Từ những phân tích đó, rút ra những kết quả đã đạt được và chỉ ra những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý tài chính tại trường CĐN Vĩnh Phúc.

3. Trên cơ sở thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính, luận văn đã trình bày một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính tại Trường CĐN Vĩnh Phúc. Với những giải pháp đề xuất sẽ giúp tăng cường công tác quản lý tài chính tại trường, giúp Trường

thuận lợi trong việc thực hiện tự chủ tài chính và đảm bảo nguồn tài chính phát triển theo hướng bền vững.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

2. Bộ tài chính (2006), Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thực hiện nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

3. Bộ tài chính (2006),Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thực hiện nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cônglập.

4. Bộ tài chính (2009), Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

5. Bộ tài chính (2009),Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cốđịnh.

6. Bộ tài chính(2003),Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước.

8. Bộ tài chính(2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhànước.

9. Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 10. Chính phủ (2006),Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006

quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cônglập. 11. Chính phủ (2009), Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản.

12. Chính phủ (2009),Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụngtài sản.

13. Dương Đăng Chinh (2007), Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

14. Dương Đăng Chinh(2007),Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

15. Nguyễn Tấn Lượng(2011), Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Tấn Lượng(2011),Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, TrườngĐạihọcKinhtế thànhphốHồChíMinh.

17. Nguyễn Thu Hương (2013),"Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 1, trang 66-74.

18. Nguyễn Thu Hương (2013),"Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản",Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 1, trang66-74.

19. Phạm Thị Hoa Hạnh (2012), Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Trường hợp trường Đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sỹ Tài chính - Ngân hàng,Trường Đại học kinh tế-ĐHQGHN.

20. Phạm Thị Hoa Hạnh (2012),Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Trường hợp trường Đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sỹ Tài chính- Ngân hàng,TrườngĐạihọckinhtế-ĐHQGHN.

21. Quốc hội khóa XIII (2012), “Luật giáo dục đại học”, “Luật số 08/2012/QH13” ngày 18/6/2012, Hà Nội, năm2012.

22. Quốc hội khóa XIII (2012),“Luật giáo dục đại học”, “Luật số 08/2012/QH13” ngày 18/6/2012, Hà Nội, năm2012.

23. Sử Đình Thành (2009), Lý thuyết tài chính công, Nhà xuất bản ĐHQG TP Hồ Chí Minh.

24. Sử Đình Thành (2009), Lý thuyết tài chính công, Nhà xuất bản ĐHQG TP Hồ Chí Minh.

25. Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

26. Trần Tiến Khai(2012),Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơbản,

Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.

27. Trường CĐ nghề Vĩnh phúc (2014,2015,2016), Báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016, Vĩnh Phúc.

28. Trường CĐ nghề Vĩnh phúc(2014,2015,2016), Báo cáo tài chính năm 2014,2015,2016, Vĩnh Phúc.

29. Trường CĐ nghề Vĩnh phúc(2014,2015,2016), Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016, Vĩnh Phúc.

30. Trường CĐ nghề Vĩnh phúc(2014,2015,2016), Báo cáo tổng kết năm 2014,2015,2016, Vĩnh Phúc.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC I. Thông tin cá nhân:

Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin sau: 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Tuổi: Từ 18 -29 tuổi Từ 30 - 39 Trên 40 tuổi 3. Trình độ học vấn: Cao đẳng Đại học Sau đại học 4. Thời gian công tác

1- 10 năm 10 -20 năm

Trên 20 năm

II. Bảng khảo sát:

Đề nghị dùng mức độ sau đây để đánh giá công tác quản lý ngân sách mà Ông/Bà cảm nhận được, Đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

Mức Lựa chọn Khoảng Mức đánh giá

5 Rất đồng ý 4,21 - 5,00 Rất tốt

4 Đồng ý 3,41 - 4,20 Tốt

3 Bình thường 2,61 - 3,40 Trung bình

2 Không đồng ý 1,81 - 2,60 Yếu

Các tiêu chí Mức độ đánh giá

Công tác lập dự toán 1 2 3 4 5

DT1. Công tác dự toán được thực hiện một cách công khai, minh bạch và đúng quy trình

DT2. Dự toán phù hợp và căn cứ vào tình hình hiện tại và nguồn thu - chi thực tế

DT3. Dự toán đã tham khảo đầy đủ kế hoạch hoạt động của các đơn vị nhà trường và cán bộ, giảng viên

DT4. Dự toán thu - chi có căn cứ vào kế hoạch định hướng và phát triển của nhà trường

Công tác thực hiện thu 1 2 3 4 5

T1: Công tác quản lý thu được tiến hành nghiêm túc, minh bạch T2: Công tác quản lý thu căn cứ trên thực tế thu của các đơn vị T3: Kế hoạch kiểm tra công tác dự toán thu được tiến hành định kỳ và công bố thông tin rộng rãi

T4: Công tác thực hiện thu được phân tích, đánh giá đầy đủ và thông tin cụ thể tới tất cả các cán bộ, giảng viên

Công tác thực hiện chi

C1. Công tác quản lý chi được tiến hành nghiêm túc, minh bạch C2. Nhà trường có đầy đủ quy chế chi tiêu nội bộ, hướng dẫn thực hiện chi một cách đầy đủ

C3. Thông tin tổng kết tình hình thực hiện chi được thông báo một cách đầy đủ, công khai tới tất cả các cán bộ, giảng viên

Công tác kế toán, quyết toán

KT1: Các khoản thu, chi của cán bộ, giảng viên và các đơn vị đều được yêu cầu cung cấp minh chứng một cách cụ thể và đầy đủ KT2: Có hướng dẫn bằng văn bản cụ thể và phổ biến tới các đơn vị cũng như cán bộ, giảng viên để tiến hành công tác quyết toán KT3: Kết quả công tác kế toán, quyết toán được thông báo đầy đủ, rộng rãi tới các cán bộ công nhân viên

Các tiêu chí Mức độ đánh giá

TT1. Nhà trường có ban thanh tra tài chính và công bố thông tin đầy đủ, cụ thể về các thành viên của ban

TT2. Công tác thanh tra được tiến hành một cách đầy đủ, định kỳ và công bố thông tin rộng rãi

TT3. Có hình thức phạt xử phạt thích hợp nếu có vi phạm TT4. Kết quả các cuộc thanh tra, kiểm tra được thông tin cụ thể tới cán bộ, giảng viên

TT5. Công tác thanh tra được đánh giá là hiệu quả, có nhiều ý nghĩa

Ý kiến khác góp ý?... ……… ………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề vĩnh phúc (Trang 116 - 124)