Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 67 - 69)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.5.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực phục vụ cho sản xuất rau an toàn

- Diện tích đất các loại: diện tích, cơ cấu diện tích cho sản xuất rau an toàn

- Cơ sở vật chất, kinh tế hạ tầng: thủy lợi, giao thông...

- Vốn và nguồn hình thành vốn.

3.2.5.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển sản xuất rau an toàn

- Diện tích, cơ cấu diện tíchrau an toàn qua các năm

- Chủng loại rau an toàn

- Số lượng các loại hình tổ chức trong sản xuất RAT (số lượng hộ, tổ hợp tác, doanh nghiệp, HTX)

- Hình thức mạng lưới tiêu thụ

- Mức độ công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất RAT.

3.2.5.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả kinh tế

- Năng suất, sản lượng rau an toàn;

- Chi phí, giá thành cho sản xuất rau an toàn;

- Giá trị sản lượng

- Thu nhập của hộ sản xuất rau an toàn

- Giá trị sản xuất RAT trên tổng chi phí (GO/IC): Phản ánh cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ vào sản xuất ra bao nhiêu đồng doanh thu trong một thời kỳ nhất định.

- Thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian (MI/IC): Phản ánh cứ 1 đồng chi phí trung gian bỏ vào sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập hỗ hợp cho hộ trồng rau.

- GO/LĐ: Lợi nhận trên tổng số ngày công lao động của một đơn vị diện tích.

- MI/LĐ: Thu nhập hỗn hợp trên tổng số ngày công lao động của một đơn vị diện tích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)