Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức năng lượng trao đổi, protein thô và xơ thích hợp trong khẩu phần nuôi thỏ thịt new zealand giai đoạn sinh trưởng trên cơ sở nguồn thức ăn sẵn có (Trang 112)

5.1. KẾT LUẬN

1) Hiện trạng chăn nuôi thỏ

- Số lượng thỏ trong cả nước tăng nhanh trong những năm gần đây (giai đoạn 2010 - 2014 đạt 11,61%/năm). Chăn nuôi thỏ tại miền Bắc chủ yếu mang tính quảng canh, quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ (<100 con/hộ); giống thỏ chủ yếu là thỏ New Zealand (66%).

- Thức ăn nuôi thỏ chủ yếu là thức ăn tự chế biến và các loại thức ăn thô xanh. Nhiều giống cỏ nhập nội đã được trồng để nuôi thỏ (cỏ voi, cỏ lông para, cỏ setaria...).

2) Đặc điểm dinh dưỡng và tiềm năng sử dụng thức ăn thô xanh

- Trong các loại thức ăn xanh giàu xơ (cỏ setaria, lông para và cỏ voi), cỏ setaria có lượng thu nhận (DM, CP và ADF) và tỷ lệ tiêu hóa cao nhất. Cỏ setaria là loại thức ăn cho ADG và FCR tốt nhất. Như vậy, cỏ setaria là loại thức ăn xanh giàu xơ tốt cho thỏ.

- Các loại thức ăn xanh giàu protein (rau muống, rau lang và chè đại) có lượng thu nhận (ME, CP và ADF) là tương đương nhau và lượng thu nhận này cao hơn so với thức ăn hỗn hợp. Trong các loại thức ăn xanh giàu protein, rau muống có lượng thu nhận (ME, CP và ADF) và tỷ lệ tiêu hóa cao nhất. Tuy nhiên, chè đại là loại có hiệu quả chuyển hóa thức ăn tốt nhất.

3) Ảnh hưởng của mật độ năng lượng, protein thô và xơ đến tăng khối lượng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của thỏ đực New Zealand sinhtrưởng

- Tăng khối lượng (ADG) và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của thỏ phụ thuộc vào mật độ năng lượng (ME), protein thô (CP) và xơ (ADF) trong vật chất khô (DM) của khẩu phần theo các phương trình hồi quy bậc hai sau đây:

1) ADG = - 73,00 + 0,08648ME - 0,000020ME² 2) FCR = 33,24 - 0,02528 ME + 0,000006 ME² 3) ADG = 2,538 + 2,153CP- 0,06518CP² 4) FCR = 11,78 - 0,7912CP + 0,02361CP² 5) ADG = -23,99 + 4,12ADF - 0,0919ADF² 6) FCR = 16,58 - 1,076ADF + 0,02461ADF²

- Theo các phương trình trên thì:

+ ADG đạt mức tối ưu khi khẩu phần có 2.162 kcal ME/kg DM, 16,52% CP và 22,42% ADF.

+ FCR đạt mức tối ưu khi khẩu phần có 2.106 kcal ME/kg DM, 16,75% CP và 21,86% ADF.

4) Mật độ năng lượng, protein thô và xơ tối ưu trong khẩu phần của thỏ đực New Zealand sinh trưởng

- Khi khẩu phần được phối hợp từ các loại thức ăn xanh, mức CP trong khẩu phần ăn của thỏ cao hơn nhưng mức ME thấp hơn với các khuyến cáo của nước ngoài. Tuy nhiên, mức ADF tương đương với các khuyến cáo trên.

- Mức ME, CP và ADF tối ưu trong khẩu phần nuôi dưỡng thỏ đực New Zealand sinh trưởng trong điều kiện sử dụng thức ăn xanh sẵn có tại miền Bắc Việt Nam tương ứng là 2.135 – 2.350 kcal ME/kg DM, 16,6% CP và 22,2% ADF trong DM.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Sử dụng kết quả của nghiên cứu này làm cở sở để phối hợp các loại thức ăn xanh nuôi thỏ đực New Zealand sinh trưởng tại miền Bắc Việt Nam. Cụ thể là khẩu phần nên có 2.135 – 2.350 kcal ME/kg DM, mức CP là 16,6% DM và mức ADF là 22,2% DM.

- Xây dựng bảng thành phần và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn dùng cho thỏ đực New Zealand sinh trưởng để làm cơ sở cho việc phối hợp khẩu phần nuôi thỏ có hiệu quả cao và bền vững ở nước ta.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Văn Đạt, Trần Hiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2014). Ảnh hưởng của mật độ năng lượng, preotein và xơ trong khẩu phần đến sinh trưởng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của thỏ New Zealand. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12 (4). tr. 558-566.

2. Nguyễn Văn Đạt, Trần Hiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2014). Lượng thu nhận, tỷ lệ tiêu hóa và hiệu quả sử dụng một số loại thức ăn xanh giàu xơ của thỏ New Zealand sinh trưởng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi. Số (51). tr. 30-38.

3. Nguyễn Văn Đạt, Trần Hiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2015). Lượng thu nhận, tỷ lệ tiêu hóa và hiệu quả sử dụng một số loại thức ăn xanh giàu protein của thỏ New Zealand sinh trưởng. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 13 (2). tr. 198-204.

4. Nguyễn Văn Đạt, Trần Hiệp và Nguyễn Xuân Trạch (2015). Nghiên cứu xác định mức năng lượng, protein và xơ thích hợp trong khẩu phần của thỏ New Zealand sinh trưởng khi sử dụng thức ăn địa phương. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. (10). tr. 41-48.

5. Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Xuân Trạch và Nguyễn Ngọc Bằng (2015). Ảnh hưởng của tỷ lệ cỏ lông para (Brachiaria mutica) và chè đại (Trichanthera gigantea) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất thịt của thỏ thịt New Zealand. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 13 (4). tr. 573-578.

6. Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Thị Dương Huyền và Nguyễn Ngọc Bằng (2015). Ảnh hưởng của tỷ lệ cỏ Setaria (Setaria sphacelata) và rau lang (Ipomoea batatas) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất thịt của thỏ New Zealand. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 13 (3). tr. 388-393.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đinh Văn Bình (2003). Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi Thỏ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 5-25.

2. Đinh Văn Bình và Nguyễn Kim Lin (2003). Kỹ thuật chăn nuôi thỏ New Zealand, Panon, California. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 8-25.

3. Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch và Nguyễn Thị Tú (2007). Giáo trình chăn nuôi dê và thỏ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 89-134.

4. Đinh Văn Bình (2010). Khảo sát đánh giá sơ bộ thực trạng chăn nuôi thỏ ở Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài. Hội KHKT chăn nuôi thỏ Việt - Cục Chăn Nuôi - Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. tr. 3-25.

5. Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Văn Thu (2014a). Ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi (ME) trong khẩu phần ăn đến sự tăng trưởng, chất lượng quầy thịt và các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ lai (thỏ địa phương x thỏ New Zealand) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. (33). tr. 36-45.

6. Nguyễn Thị Vĩnh Châu và Nguyễn Văn Thu (2014b). Ảnh hưởng của các mức protein thô đến tăng trưởng, chất lượng thịt, tỉ lệ tiêu hóa và các chỉ tiêu dịch manh tràng của thỏ lai (thỏ địa phương x thỏ New Zealand) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. (49). tr. 80-92.

7. Nguyễn Thị Kim Đông (2009a). Ảnh hưởng của sự bổ sung bã đậu nành trong khẩu phần lên tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của thỏ lai. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ. (11). tr. 51-59.

8. Nguyễn Thị Kim Đông (2009b). Ảnh hưởng của địa cúc thay thế cỏ lông tây khẩu phần lên tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của thỏ lai. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ. (11). tr. 115-122.

9. Dư Thanh Hằng và Lê Trần Tịnh Quyên (2012). Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu trong thức ăn viên tới khả năng tiêu hóa, tích lũy nitơ, sinh trưởng và hiệu quả kinh tế ở thỏ nuôi thịt tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 71 (2). tr 93-108.

10. Nguyễn Kim Lin, Lý Thị Luyến, Trần Hoàng Chất, Phạm Xuân Mạnh, Đỗ Chiến Thắng và Nguyễn Thị Tới (2006). Xác định giá trị di truyền cộng gộp và ưu thế lai về khả năng cho thịt của các tổ hợp lai giữa thỏ New Zealand, thỏ đen và thỏ xám. Báo cáo Hội nghị Khoa học, Viện Chăn nuôi, Phần Giống. Hà Nội, tháng 8 năm 2006. tr. 156-165.

11. Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Phú và Vũ Chí Cương (2011). Sử dụng nguồn thức ăn từ dã quỳ (Tithonia diversifolia), rau muống (Ipomoea aquatica) để nuôi thỏ thịt lai. Tạp chí Khoa học Công nghệ - Viện Chăn nuôi. (31). tr. 66-73.

12. Lê Thị Lan Phương và Lê Đức Ngoan (2008). Nghiên cứu sử dụng một số cây thức ăn nuôi thỏ tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (12). tr. 62-67.

13. Nguyễn Thiện và Nguyễn Khánh Quắc (1998). Giáo trình di truyền học động vật (dùng cho cao học). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 6-15.

14. Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông (2008). Ảnh hưởng của lá rau muống thay thế cỏ lông tây lên sự tăng trưởng của thỏ cái lai. Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ. (9). tr. 19-25.

15. Nguyễn Văn Thu (2011). Ảnh hưởng của lá rau muống thay thế cỏ lông tây đến tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và hiệu quả kinh tế của thỏ thịt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Chăn nuôi. (31). tr. 74-80.

16. TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999). Tiêu chuẩn Việt nam thức ăn chăn nuôi: Xác định độ ẩm và hàm lượng các chất bay hơi khác.

17. TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002). Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn chăn nuôi: Xác định tro thô.

18. TCVN 4328:2007 (ISO 5983-1:2005). Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn chăn nuôi: Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô.

19. TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000). Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn chăn nuôi: Xác định hàm lượng xơ thô, phương pháp có lọc trung gian.

20. TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999). Tiêu chuẩn Việt Nam thức ăn chăn nuôi: Xác định hàm lượng chất béo.

21. Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng và Mai Thị Thơm (2012a). Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn xanh giàu protein vào khẩu phân nuôi thỏ nhập nội. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ - Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. tr. 13-47.

22. Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng và Mai Thị Thơm (2012b). Ảnh hưởng của mức thay thế thức ăn viên hỗn hợp bằng rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất của thỏ thịt New Zealand. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10 (1). tr. 158-164.

23. Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng và Mai Thị Thơm (2012c). Ảnh hưởng của tỷ lệ cỏ voi (Pennisetum purpureum) và rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất của thỏ thịt New Zealand. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10 (2). tr. 325-329.

Tiếng Anh:

24. Alhaidairy A., H. E. Mohamed and A. C. Beynem (2010). Nephrocalinosis in female rats fed diets containing either pectin or cellulose. American Journal of Animal and Veterinary Science. (5). pp. 104-109.

25. Ali F. A. F., H. A. A. Omer, A. A. Abedo, S. S. Abdel-Magid and A. M. Ibahim (2011). Using mixture of sweet basal and black cumin as feed additives with different levels of energy in growing rabbit diets. American-Eurasian Journal

Agric & Environment Science. Vol 10. (5). pp. 917-927.

26. Ani A. O. (2008). The effect of feeding graded levels of cooked pieon pea (cajanus cajan) seed meal on the performance and carcass characteristics of growing rabbits. Agro-Science Journal of tropical Agriculture, food, Enviroment and Extension. Vol 7 (3). pp. 229-234.

27. Bamikole M. A., M. I. Ikhatua U. J. Ikhatua and L.V. Ezenwa (2005). Nutritive value of Mulberry (Morus Spp.) leaves in the growing rabbits in Nigeria. Pakistan Journal of Nutrition. Vol 4 (4). pp. 231-236.

28. Bennegadi N., T. Gidenne and L. Licois (2001). Impact of fibre deficiency and health status on non-specific enteropathy of the growing rabbit. Animal Research. (50). pp. 401-413.

29. Blas E. and T. Gidenne (2010). Digestion of sugars and starch. In: C, de Blas and J, Wiseman (Editors), Nutrition of the rabbit, 2nd edition. CABI. Wallingford, UK. pp. 19-38.

30. Borriello S. P. and J. R. Carman (1983). Asssociation of lota like toxin and Clostridium spiroformi with Both Spontaneous and Antibiotic- Associated Dirrhoea and Colitis in Rabbits. Journal of Clinical Microbiology. (17). pp. 414-418.

31. Bovera F., G. Piccolo, S. D. Urso, S. Nizz and M. I. Cutrignelli (2008). Feed restriction during summer: effect on rabbit carcass traits and meat quality. In: Xiccato G., Trocino, A. and Lukefahr, S.D. (eds) Proceedings of the 9th World Rabbit Congress, Verona. Fondazione Iniziative Zooprofilattiche e Zootecniche, Brescia, Italy. pp. 1325-1329.

32. Butcher C., M. J. Bryant, D. H. Machin, E. Owen and J. E. Owen (1981). The effect of metabolizable energy concentration on performance and digestibility in growing rabbits. Tropical Animal Production. (6). pp. 93-100.

33. Carabaño R and J. Piquer (1998). The digestive system of the rabbit. In: de Blas, C., Wise, J. (Eds.), The nutrition of the rabbit. CABI Publishing, Cambridge, UK. pp. 1-16.

34. Carabaño R., J. García and C. J. De Blas (2001). Effect of fibre source on ileal apparent digestibility of nonstarch polysaccharides in rabbits. Journal of Animal Science. (72). pp. 343-350.

35. Carabaño R., M. J. Fraga, G. Santomá, C. J. De Blas (1988). Effect of diet on composition of caecal contents and on excretion and composition of soft and hard faeces of rabbits. Journal of Animal Science. (66). pp. 901-910.

36. Carabaño R., M. J. Villamide, J. García, N. Nicodemus, A. Llorente, S. Chamorro, D. Menoyo, P. García- Rebollar, A. I. García-Ruiz and C. J. De Blas (2008). New concepts and objectives for protein-amino acid nutrition in rabbits. In: Xiccato, G., A.Trocino, S. D. Lukefahr (eds) Proceedings of the 9thWorld Rabbit Congress, Verona. Fondazione Iniziative Zooprofilattiche e Zootecniche, Brescia, Italy. pp. 135-155.

37. Carraro L. A., M. T. Fragkiadakis, G. Xiccato and G. Radaelli (2007). Digestible fibre to ADF ratio and starch level in diets for growing rabbits. Italian Journal of Animal Science. (6). pp. 752-754.

38. Castellini C. and M. Battaglini (1992). Prestazione productive e qualita delle carni di coniglio: influenza della concentrazione energetica della dieta e del seso. Zootecnia e Nutrizione Animale (18). pp. 251-258.

39. Corring J., F. Lebas and D. Courtot (1972). Association of cota-like toxin and clostridium spiroforme wich both sponta neous and antibiotic associated diarrhea and colittis in rabbit. Annales de Biologie Animale, Biochimie, Biophysique. Vol 12 (2). pp. 221-231.

40. Cuong N. K., D. N. Khang and T. R. Preston (2008). Digestibility and growth in rabbits fed a basat diet of sweet potato vines replaced with cassava foliage meat. Proceedings Mekarn rabbit Conference: Organic rabbit production from forages. Can Tho Unitversity, Vietnam, 25-27 November 2008.

41. Chat T. H., N. T. Dung, D. V. Binh and T. R. Preston (2005). Water spinach (Ipomoea aquatica) as replacement for guinea grass for growing and lactating rabbits. Proceeding of Regional Seminar-Workshop on Livestock-Based Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong Basin. Can Tho city, Vietnam, 23-25 May 2005.

42. Cheeke P. R. and N. M. Paton (1980). Fiber and Starch levels in Fattening rabbit dies. Journal of Applied Rabbit Research. (3). pp. 20-23.

43. Cheeke P. R., L. Telek, R. Carlsson (1980). Nutritional evaluation of leaf protein concentrates prepared from selected tropical plants. Nutrition Repoduction International. Vol 22 (5). pp. 717-895.

44. Chiv P. (2007). Water Spinach and Mulberry leaves (Morus alba) as protein source for pigs fed diets with different sources of energy. Msc. Thesis of Mekarn-SLU, Upsalla-Sweden. Retrieved on 15 Mar 2014 at http://www.mekarn.org/MSC2005-07/thesis07/phinlr.htm.

45. De Blas J. C. and G. G. Mateos (2010). Feed formulation. In: Nutrition of the rabbit. 2nd ed., De Blas. J. C., Wiseman J. (Eds). CAB International, UK.

46. De Blas J. C. and J. Wiseman (2010). Nutrition of the rabbit. The 2nd ed. CAB International 2010.

47. De Blas J. C., G. Sanloma, R. Carabaño, and M. J. Fraga (1986). Replacemet of digeslible fibre by starch in the diet of the growing rabbit. Journal of Animal Science. (63). pp. 1897-1904.

48. De Blas J. C., J. García and R. Carabaño (1999). Role of fibre in rabbit diets: A review. Annane de Zootechnie. (48). pp. 3-13.

49. Deshmukh S.V and N. N. Pathak (1991). Effect of different dietary proteins and energy levels on growth performance and nutrient utilization in New Zealand rabbit. Journal of Rabbit Research (14). pp. 18-24.

50. Dias J. C. C. A., W. M. Ferreira, G. S. Santiago, S. S. Valente and F. A. P. Colares (2000). Níveis decrescentes de proteína em dietas suplementadas com complex enzimático para coelhos em crescimento. 1. Esempenho produtivo. Arquivo Brasileiro de Medicina Veterinária e Zootecnia. (52). pp. 160-166. 51. Dong N. T. K. and N. T. Giang (2008). Effect of different levels of neutral

of growing crossbred rabbits. MEKARN Workshop 2008: Organic rabbit production from forages. Can Tho University, Vietnam, 25-27 November 2008. 52. Dong N. T. K., N. V. Thu, B. Ogle and T. R. Preston (2006). Effect of

supplementation level of wat.ers pinach (Ipomoea aquatica) leaves in diets based on para grass (Brachiaria mutica) on intake, nutrient utilization, growth rate and economic returns of crossbred rabbits in Mekong Delta of Vietnam. In:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức năng lượng trao đổi, protein thô và xơ thích hợp trong khẩu phần nuôi thỏ thịt new zealand giai đoạn sinh trưởng trên cơ sở nguồn thức ăn sẵn có (Trang 112)