Quản lý danh mục hànghoá kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kinh doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 69 - 72)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC

4.2.2. Quản lý danh mục hànghoá kinh doanh

Hình 4.1. Cơ cấu hàng hóa tại chợ Hải Dƣơng

Nguồn: Phòng Quản lý thƣơng mại – Sở Công Thƣơng Hải Dƣơng

Hàng hóa đƣợc đƣa vào kinh doanh tại các chợ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng ngày càng đa dạng về chủng loại, song chủ yếu tập trung vào các mặt hàng: nông sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng, dệt may, điện tử.

3 chợ đầu mối của tỉnh là tụ điểm buôn bán các mặt hàng nông sản đƣợc sản xuất trong địa bàn tỉnh và các vùng lân cận nhƣ: rau xanh, củ quả, gạo, hoa quả, hàng khô (đỗ tƣơng, lạc). Một số chợ chuyên doanh: Chợ Bắc Kinh, chợ Con kinh doanh thực phẩm sống - chín, chợ Ngã Sáu kinh doanh đồ tƣơi sống…còn hầu hết là các chợ tổng hợp. 14% 30% 14% Thực phẩm Nông sản Hàng tiêu dùng Dệt may Điện tử

Bảng 4.12. Quản lý Nhà nƣớc về danh mục hàng hoá tại chợ Hội Đô Danh mục hàng hoá Hàng hoá thực tế các hộ kinh doanh Danh mục hàng hoá Hàng hoá thực tế các hộ kinh doanh

Số hộ kinh doanh Sai phạm Hàng rau củ quả 61 Hàng tôm, cá hải sản 20 Hàng thịt (trâu, bò, lợn, gà…) 2 Hàng nông sản khô, sơ chế 19 Hàng may mặc Quần áo Trung Quốc 2 2 Hàng giầy dép Giày dép Trung Quốc 2 2

Hàng tạp hóa 3

Dịch vụ ăn uống 6

Hàng kim khí, điện máy 4 Hàng điện tử, điện lạnh 1

Hàng nông cụ 2

Hàng vật tƣ nông nghiệp 3

Hàng tổng hợp 14

Dịch vụ khác 1

Nguồn: Số liệu điều tra (2019)

Mặt hàng kinh doanh chính tại chợ đầu mối nông sản Hội Đô là rau củ quả, chiếm 43,5% số hộ kinh doanh. Sau đó là các mặt hàng tôm, cá hải sản chiếm tỷ lệ 14,3% số hộ kinh doanh tại chợ.

Tại chợ Hội Đô, có 2 loại mặt hàng kinh doanh hiện vẫn chƣa thực hiện đúng với đăng ký kinh doanh, là hàng may mặc và giày dép. Theo điều tra của tác giả, có 2 cửa hàng may mặc và 2 cửa hàng giày dép đang ký kinh doanh tại chợ. Nhƣng hàng hoá tại đây đều là hàng Trung Quốc hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ, không hoá đơn.

Hàng hoá từ các cửa hàng này chủ yếu phục vụ ngƣời lao động có thu nhập thấp, sinh viên hoặc sẽ theo các mối buôn về các huyện, xã ở vùng nông thôn. Do đó, các tiểu thƣơng chỉ nhập loại hàng kém chất lƣợng, giá thành rẻ để kinh doanh.

Các mẫu mã hàng hoá ở 4 gian hàng này đều đƣợc nhái theo các thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ LV, Gucci, D&G,…

- Về quản lý chất lượng hàng hóa:

Nhiều năm qua, UBND tỉnh Hải Dƣơng lập các đoàn liên ngành bao gồm Sở Công Thƣơng, Sở Y tế, đại diện của phòng Y tế, UBND địa phƣơng

có chợ nằm trên địa bàn có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát việc niêm yết giá, bán theo giá niêm yết, buôn bán hàng nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lƣợng, hàng không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ ở các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng...Chú trọng kiểm tra các mặt hàng nhƣ: bánh, kẹo, rƣợu, bia, thuốc lá, thực phẩm chế biến sẵn, các loại đồ chơi...Đặc biệt, Sở Công Thƣơng đã chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trƣờng tham mƣu xây dựng và đẩy mạnh thực hiện Kế hoạch số 398/KH- UBND của UBND tỉnh thực hiện Đề án 2088 của Chính phủ về phòng ngừa, ngăn chặn vận chuyển và kinh doanh gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập khẩu trái phép; trong đó, tăng cƣờng kiểm tra hoạt động mua bán gia cầm tại một

số chợ lớn và các chợ thực phẩm.

Chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Sở Y tế tỉnh Hải Dƣơng đã cùng với Sở Công thƣơng và công an địa phƣơng kiểm tra, phát hiện tình trạng lƣu thông hàng hóa kém phẩm chất, hàng hóa không có nguồn gốc rõ ràng, có khả năng ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt, UBND tỉnh chỉ đạo các ban ngành liên quan kết hợp với Sở Công Thƣơng ngăn chặn và xử lý ngay từ khi hàng hóa đƣa vào địa phận của tỉnh, nhất là các chợ đầu mối nông sản.

Trên thực tế các mặt hàng nhƣ hạt dƣa, hạt hƣớng dƣơng, đƣờng, mì chính... tại các chợ Đồng Gia (Kim Thành), chợ Cháy (Thanh Hà)…đƣợc nhiều hộ kinh doanh mua cả bao về rồi đóng thành gói nhỏ. Những gói hàng này không có tem, nhãn, nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, nhƣng vẫn thu hút đƣợc nhiều ngƣời mua do giá rẻ. Hàng hóa bị làm giả tập trung vào các mặt hàng dân dụng nhƣ dầu gội đầu, giấy vệ sinh, thuốc trừ sâu nên rất khó kiểm soát... BQL chợ còn phát hiện hàng Trung Quốc, không rõ xuất xứ tại một số chợ huyện Thanh Hà, một số mặt hàng có xuất sứ Trung Quốc (tỏi, gừng, ớt…) không đảm bảo chất lƣợng, đƣợc bày bán tại một số chợ nông sản, chợ đầu mối của tỉnh.

Các vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ là các vi phạm trong kinh doanh thực phẩm sống, chín. Thực phẩm chín không đƣợc che đậy, bảo quản trong tủ kính, nguyên liệu không đảm bảo chất lƣợng, không đủ điều kiện về vệ sinh vật dụng chế biến. Thực phẩm sống nhƣ thịt gà, vịt, lợn, bò không tƣơi, thậm chí là thịt của gia cầm, gia súc bị chết rồi mới đem

thịt, không đảm bảo vệ sinh trong quá trình giết mổ; khi bày bán cũng không đƣợc bảo quản cẩn thận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kinh doanh của các chợ đầu mối tiêu thụ nông sản trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)