Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018) Nguồn cung ứng rau sắng tại huyện Mỹ Đức chỉ có một nguồn duy nhất là khu rừng đặc dụng xã Hương Sơn chiếm 100%.
Nhìn chung ngành hàng rau sắng của huyện Mỹ Đức mang tính hàng hóa cao, thị trường tiêu thụ khá rộng và nhiều tiềm năng. Trong nhiều năm qua thị trường tại khu du lịch Chùa Hương của huyện vẫn là thị trường tiêu thụ rau sắng chính của huyện, thị trường này đã tiêu thụ khoảng 90% lượng rau sắng trên thị trường Mỹ Đức, các thị trường thuộc tỉnh khác (Hà Nội, Hải Phòng) chiếm 10%, Thị trường tiêu thụ rau sắng là thị trường tự do, mua bán theo hình thức tự thỏa thuận không thông qua hình ký hợp đồng mua bán hay các đơn đặt hàng. Do vậy, khi giá cả không ổn định và luôn có những biến động lớn theo thời vụ thì tác nhân sản xuất vẫn là mắt xích chịu nhiều rủi ro nhất trong CGT.
a. Các dòng chảy trong chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng Dòng thông tin 10% Thị trường Hà Nội Rau sắng Mỹ Đức Thị trường Mỹ Đức 100% 90% Thị trường Mỹ Đức
Trong một CGT dòng luân chuyển thông tin giữa các tác nhân là rất lớn. Trong CGT sản phẩm rau sắng của huyện Mỹ Đức, các tác nhân cũng đã có sự chia sẻ thông tin sản xuất, thị trường với các mức độ khác nhau, từng bước tạo cho mình những bạn hàng tin cậy bằng sự tín nhiệm của mình.
Bảng 4.3. Dòng thông tin trao đổi giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm rau sắng
Sản xuất Thu gom Bán buôn Bán lẻ Tiêu dùng
Sản xuất
Trao đổi thông tin về giống. Trao đổi thông tin kỹ thuật sản xuất.. - Trao đổi thông tin về giá, người mua sản phẩm.
- Thường xuyên trao đổi thông tin về khối lượng, giá bán và yêu cầu thị trường đối với sản phẩm. - Ít trao đổi thông tin. - Thường xuyên trao đổi thông tin về khối lượng, giá bán và yêu cầu thị trường đối với sản phẩm. - Trao đổi thông tin sản phẩm, nhu cầu, giá cả, chất lượng...(ít) Thu gom - Chủ yếu trao đổi thông tin về giá cả.
- Thường xuyên trao đổi thông tin về khối lượng, giá bán và yêu cầu thị trường đối với sản phẩm.
trao đổi thông
tin về giá cả. Trao đổi thông tin sản phẩm, nhu cầu, giá cả.
Bán buôn
- Chủ yếu trao đổi thông tin về giá cả
- Thường xuyên trao đổi thông tin về khối lượng, giá bán và yêu cầu thị trường đối với sản phẩm. Bán lẻ - Chủ yếu trao đổi thông tin về giá bán - Trao đổi thông tin sản phẩm, nhu cầu, giá cả. Tiêu dùng - Trao đổi thông tin về sản phẩm (chất lượng, giá cả, mẫu mã,…) Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)
Nhìn chung, mối quan hệ, liên kết giữa các tác nhân còn lỏng lẻo, các nguồn thông tin đến với các tác nhân đều không chính thống. Trong CGT sản phẩm rau sắng, tác nhân sản xuất và tác nhân thu gom trao đổi thông tin với nhau thường xuyên nhất; còn tác nhân sản xuẩt và người tiêu dùng rất ít có sự trao đổi thông tin nên người sản xuất cung cấp ra thị trường “cái mình có” mà không sản xuất “cái thị trường cần”. Người tiêu dùng không có thông tin về sản phẩm, nguồn gốc sản phẩm nên chưa tuyệt đối tin tưởng hoặc chấp nhận sử dụng sản phẩm.
Trong CGT sản phẩm rau sắng, tác nhân sản xuất và tác nhân thu gom trao đổi thông tin với nhau thường xuyên nhất; còn tác nhân sản xuẩt và người tiêu dùng rất ít có sự trao đổi thông tin nên người sản xuất cung cấp ra thị trường “cái mình có” mà không sản xuất “cái thị trường cần”. Người tiêu dùng không có thông tin về sản phẩm, nguồn gốc sản phẩm nên chưa tuyệt đối tin tưởng hoặc chấp nhận sử dụng sản phẩm.
Dòng sản phẩm
Như đã phân tích ở trên, nguồn cung rau sắng tại huyện Mỹ Đức 100% là các hộ sản xuất rau trên địa bàn. Trong nghiên cứu này tác giả xác định ngành hàng rau sắng của huyện thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài 100% do nguồn cung của người sản xuất trong huyện, các nguồn cung khác không có nên tác giả không đưa vào ngành hàng. Sơ đồ dòng sản phẩm rau sắng của huyện được thể hiện: