THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn nam nung (Trang 62)

6. Ý nghĩa của đề tài

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện từng bƣớc nhƣ sau: trƣớc tiên phải xác định đƣợc mục tiêu nghiên cứu, sau đó đƣa ra mô hình nghiên cứu, kế tiếp là đƣa ra các thang đo sơ bộ, tiếp theo thực hiện nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thu thập, pShỏng vấn nhân viên, từ đó đƣa ra mô hình và thang đo hiệu chỉnh, bƣớc kế tiếp thực hiện nghiên cứu định lƣợng (tiến hành chọn

mẫu, khảo sát bằng bảng câu hỏi với n=200). Bƣớc kế tiếp là xử lí dữ liệu dựa trên kết quả Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy đa biến Bƣớc cuối cùng là thảo luận kết quả và đƣa ra các kiến nghị.

Trình tự nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.1. Trình tự nghiên cứu

TT

Giai đoạn nghiên cứu

Phƣơng pháp

nghiên cứu Kỹ thuật sử dụng

Khám phá Định tính - Thảo luận nhóm - Điều tra thử

Chính

thức

Định lƣợng

- Thiết kế Bản câu hỏi chính thức

- Thu thập dữ liệu (Phỏng vấn trực tiếp) - Phân tích dữ liệu (Mã hóa thang đo; Đánh giá độ tin cậy thang đo; Phân tích nhân tố khám phá; Phân tích nhân tố khẳng định; Mô hình phƣơng trình cấu trúc SEM; Phƣơng pháp Boostrap;

Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong hình sau.

2.2.2. Nghiên cứu định tính

Theo Hair và các cộng sự (2003), nghiên cứu định tính tập trung vào việc thu thập những yếu tố quan trọng của các dữ liệu sơ cấp từ các mẫu tƣơng đối nhỏ của các chủ thể bằng cách hỏi các câu hỏi hoặc quan sát hành vi. Mục đích của nghiên cứu định tính là để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu.

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thiết kế thang đo, tác giả đã sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với 10 nhân viên của công ty TNHH MTV Nam Nung nhằm mục đích rà soát, bổ sung để hoàn chỉnh thang đo. Sau khi lấy ý kiến, điều tra thử đã thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung các biến tiềm ẩn và biến quan sát để đƣa vào bảng câu hỏi nghiên cứu, cụ thể có 7 nhân tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên công ty TNHH MTV Nam Nung là:

- Thu nhập

- Đào tạo và thăng tiến - Lãnh đạo

- Đồng nghiệp

- Đặc điểm công việc - Điều kiện làm việc - Phúc lợi

2.2.3. Nghiên cứu định lƣợng

Theo Hair và các cộng sự (2003), nghiên cứu định lƣợng thƣờng đƣợc gắn liền với các cuộc điều tra hay thí nghiệm với mẫu lớn hơn nhiều lần so với nghiên cứu định tính. Mục đích chính của nghiên cứu định lƣợng là đƣa ra các số liệu cụ thể, từ đó ngƣời ra quyết định có thể dự đoán chính xác về mối quan hệ giữa các nhân tố cần nghiên cứu cũng nhƣ có cái nhìn toàn vẹn về các mối quan hệ đó.

Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp nhân viên thông qua bảng câu hỏi chi tiết đã đƣợc xây dựng sau quá trình nghiên cứu định tính. Mục đích của bƣớc nghiên cứu này là đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Nam nung.

2.2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu

Tổng thể của nghiên cứu này là toàn bộ nhân viên Công ty TNHH MTV Nam nung. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu của đề tài, thiết kế chọn phi xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi đã đƣợc sử dụng và đƣợc xem là hợp lí để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Lý do để lựa chọn phƣơng pháp chọn mẫu này vì ngƣời trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu cũng nhƣ ít tốn kém về thời gian và chi phí hơn để thu thập thông tin cần nghiên cứu.

Kích thƣớc mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập đƣợc và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì (Kumar, 2005). Vấn đề nghiên cứu càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn. Một nguyên tắc chung khác nữa là mẫu càng lớn thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Tuy nhiên trên thực tế thì việc lựa chọn kích thƣớc mẫu còn phụ thuộc vào một yếu hết sức quan trọng là năng lực tài chính và thời gian mà nhà nghiên cứu đó có thể có đƣợc.

Việc xác định kích thƣớc mẫu bao nhiêu là phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau. Đối với phân tích nhân tố, kích thƣớc mẫu sẽ phụ thuộc vào số lƣợng biến đƣợc đƣa ra trong phân tích nhân tố. Gorsuch (1983, đƣợc trích bởi MacCallum và đồng sự 1999) cho rằng số lƣợng mẫu cần gấp 5 lần so với số lƣợng biến. Trong khi Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Trong đề tài này có tất cả 37 tham số (biến quan sát) cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số

mẫu tối thiểu cần thiết là 37 x 5 = 185

Nhƣ vậy, số lƣợng mẫu 200 là chấp nhận đƣợc đối với đề tài nghiên cứu này.

2.3. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC2.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi 2.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi

Sau giai đoạn nghiên cứu khám phá, Bảng câu hỏi chính thức đƣợc thiết lập có kết cấu nhƣ sau:

- Phần I: Thông tin chung của ngƣời lao động, nhƣ: Giới tính, Độ tuổi, ,

Chức danh/ vị trí công việc, Thu nhập.

- Phần II: Đƣợc thiết kế để thu thập ý kiến đánh giá của nhân viên về các nhân tố của lòng trung thành gồm thu nhập, đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, đặc điểm tính chất công việc, điều kiện làm việc và chính sách phúc lợi.

Tất cả các biến quan sát đều sử dụng thang đo Likert 5 với lựa chọn số1 là hoàn toàn khôngtrung thành với phát biểu, lựa chọn số 5 là Hoàn toàn hàilòng với phát biểu và mức độtrung thành với phát biểu đƣợc tăng dần từ 1 đến 5.

Mô hình nghiên cứu gồm có 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sựtrung thành của khách hàng. Sử dụng thang đo Likert cho tất cả các biến quan sát. Thang đo và mã hóa thang đo đƣợc cụ thể trong phụ lục 2

2.3.2. Đánh giá thang đo

a. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Một thang đo đƣợc coi là có giá trị khi nó đo lƣờng đúng cái cần đo, và điều kiện đầu tiên là thang đo phải đạt độ tin cậy. Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tƣơng quan Biến-Tổng (Corrected Item-Total Correlation).

độ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang đo tƣơng quan với nhau, là phép kiểm định về sự phù hợp của thang đo đối với từng biến quan sát, xét trên mối quan hệ với một khía cạnh đánh giá. Phân tích bằng chỉ tiêu này cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần bằng 1 thì thang đo lƣờng là tốt. Theo Hair cùng cộng sự (1998), và Segar (1997), khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.6 trở lên thì thang đo đƣợc chấp nhận.

Hệ số tƣơng quan Biến-Tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), nếu các biến có hệ số tƣơng quan Biến-Tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 thì chúng sẽ bị xem là biến rác và bị loại bỏ khỏi thang đo.

b. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Explaratory Factor Analysis)

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.

Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0.5 đến 1 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.

Ngoài ra, phân tích nhân tố còn dựa vào eigenvalue để xác định số lƣợng nhân tố. Chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong

mô hình. Đại lƣợng eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi nhân tố . Những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc.

Một phần quan trọng trong bảng kết quả phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (component matrix) hay ma trận nhân tố khi các nhân tố đƣợc xoay (rotated component matrix). Ma trận nhân tố chứa các hệ số biểu diễn các biến chuẩn hóa bằng các nhân tố (mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Những hệ số tải nhân tố (factor loading) biểu diễn tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháptrích nhân tố principal components nên các hệ số tải nhân tố phải có trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt yêu cầu.

c. Phân tích hồi quy

Thông thƣờng chúng ta không thể biết trƣớc mô hình sau khi phân tích hồi quy có phù hợp hay không, mô hình chƣa thể kết luận đƣợc là tốt nếu chƣa kiểm định việc vi phạm các giả thuyết để ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy là không thiên lệch, nhất quán và hiệu quả nhất.

Hiện tƣợng đa cộng tuyến: Đa cộng tuyến là hiện tƣợng trong đó các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tƣợng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin giống nhau và rất khó tách ảnh hƣởng của từng biến một. Đối với hiện tƣợng đa cộng tuyến, độ sia lệc cho phép (tolerance) hoặc hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (variance inflation factor) đƣợc sử dụng. Theo Hoàng Trọng và Mộng Ngọc (2008), khi VIF nhỏ hơn hoặc bằng 10 nghĩa là các biến độc lập không có tƣơng quan tuyến tính với nhau.

Phƣơng sai của sai số thay đổi: Phƣơng sai thay đổi là hiện tƣợng phƣơng sai của các số hạng này không giống nhau. Khi phƣơng sai của các

sai số thay đổi thì các ƣớc lƣợng của các hệ số hồi quy không hiệu quả, các kiểm định T và F không còn đáng tin cậy. Nếu độ lƣớn của phần dƣ chuẩn hóa tăng hoặc giảm theo giá trị dự đoán thì có khả năng giả thuyết phƣơng sai không đổi bị vi phạm.

Tƣơng quan chuỗi: Đây là một dạng vi phạm các giả thuyết cơ bản số hạng nhiễu, hệ quả khi bỏ qua sự tự tƣơng quan là các dự báo và ƣớc lƣợng vẫn không thiên lệch và nhất quán nhƣng không hiệu quả. Trong trƣờng hợp đó, kiểm định Durbin-Waston là kiểm định phổ biến nhất cho tƣơng quan chuỗi bậc nhất.

Sau khi thang đo của các yếu tố khảo sát đã đƣợc kiểm định thì sẽ đƣợc xử lí chạy hồi quy tuyến tính với mô hình tổng quát:

Y = B0 + B1*X1 + B2*X2 + B3*X3 +…+Bi*Xi

Trong đó:

Y: mức độtrung thành của nhân viên

Xi: các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên B0: hằng số

Bi: các hệ số hồi quy (i>0)

Kết quả của mô hình sẽ giúp ta xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty TNHH MTV Nam Nung.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Nội dung chƣơng 2, với những đối tƣợng nghiên cứu là nhân viên đang làm việc tại công ty. Nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết, nghiên cứu định tính, thông qua các nguồn dữ liệu thứ cấp là kết quả các nghiên cứu trƣớc đây, các bài viết, tham luận trên báo, tạp chí, web, qua thực trạng công ty, tác giả đã thu thập và thiết kế dữ liệu bằng phƣơng pháp định lƣợng, thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu để có cơ sở đánh giá đúng mức độtrung thành của nhân viên đang làm việc tại công ty và xây dựng thang đo khoảng từ 1 đến 5 và thực hiện việc nghiên cứu với kích thƣớc mẫu n= 200. Trong chƣơng tiếp theo sẽ trình bày phƣơng pháp phân tích thông tin và những kết quả nghiên cứu cụ thể.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNHCỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH MTV NAM NUNG

Chƣơng này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu, khám phá những nhận định, đánh giá của nhân viên đối với công ty qua kết quả điều tra, khảo sát. Dữ liệu đƣợc thu thập từ nhân viên, dựa trên 7 nhóm yếu tố đã đƣợc thực hiện qua các bƣớc nghiên cứu định tính, định lƣợng theo quy tình đã đề ra. Các công cụ thống kê đƣợc sử dụng để xử lý dữ liệu cũng đƣợc giới thiệu trong chƣơng này. Kết cấu chƣơng gồm có: Mô tả dữ liệu thu thập đƣợc, Đánh giá độ tin cậy của thang đo, Phân tích nhân tố và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu, Kiểm định các giả thuyết của mô hình. Phần mềm SPSS 16.0 đƣợc sử dụng cho các bƣớc phân tích này.

3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV NAM NUNG 3.1.1. Giới thiệu chung 3.1.1. Giới thiệu chung

-Tên đầy đủ: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Nam Nung -Tên giao dịch: Công Ty TNHH MTV Nam Nung

-Tên tiếng Anh: Nam Nung one member Company limited -Tên viết tắt: NNC

-Trụ sở chính: Xã Nam Nung-Huyện Krông Nô-Tỉnh Đăk Nông -Điện thoại: 05013.675.138

-fax: 05013.675.251

-Email: Namnung@dng.vnn.vn -Vốn điều lệ: 85.200.992.147 đồng - Mã số thuế: 6000 174 310

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

đƣợc thành lập từ năm 1984 theo quyết định số 09 ngày 08/02/1984 của Tổng Cục cao su Việt Nam.

Bƣớc đầu công ty có nhiệm vụ là: khai hoang, trồng mới, chăm sóc, khai thác và chế biến cao su theo kế hoạch của Tổng cục cao su Việt Nam giao.

Bộ máy Công ty cao su Nam Nung vào những năm đầu tiên gồm 14 ngƣời, từ Công ty mẹ là Công ty cao su Dầu Tiếng đƣợc cử lên làm khung sau đó tuyển dụng thêm công nhân từ các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn và thành lập nên bộ máy Công ty cao su Nam Nung với 06 phòng ban chức năng, 03 Nông trƣờng, 02 Xí nghiệp với đội ngũ cán bộ quản lý 80 ngƣời và 1.500 công nhân nhằm thực hiện chiến lƣợc trồng mới hơn 21.000 ha cao su trong vòng 10 năm; nhƣng do điều kiện kinh tế thay đổi từ năm 1987 sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI các doanh nghiệp chuyển dần từ cơ chế quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh tế. Do đó, tình hình thực hiện kế hoạch không nhƣ ban đầu. Hơn nữa theo kế hoạch ban đầu thì nguồn vốn để phát triển Công ty là từ các hợp tác xã và các nƣớc Xã hội chủ nghĩa khối Đông Âu giúp đỡ, nhƣng sau đó hệ thống các nƣớc này bị sụp đổ, nguồn vốn hợp tác xã cũng bị gián đoạn. Vì vậy doanh nghiệp bị ách tắc về vốn nên không thể hoàn thành đƣợc kế hoạch ban đầu đặt ra.

Đến năm 1992 thực hiện Nghị định 338 của Chính phủ về việc rà soát và sắp xếp lại Doanh nghiệp nhà nƣớc, Công ty cao su Nam Nung đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 232/NN-TCCB/QĐ ngày 09/04/1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn và đã đƣợc cấp giấy phép kinh doanh số 101180 ngày 10/05/1993 của trọng tài kinh tế tỉnh Đăk Lăk.

Khi thành lập lại Doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh của công ty là: trồng trọt, thƣơng nghiệp bán buôn cao su và vật tƣ thiết bị phục vụ ngành cao

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn nam nung (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)