6. Ý nghĩa của đề tài
3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV NAM NUNG
3.1.1. Giới thiệu chung
-Tên đầy đủ: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Nam Nung -Tên giao dịch: Công Ty TNHH MTV Nam Nung
-Tên tiếng Anh: Nam Nung one member Company limited -Tên viết tắt: NNC
-Trụ sở chính: Xã Nam Nung-Huyện Krông Nô-Tỉnh Đăk Nông -Điện thoại: 05013.675.138
-fax: 05013.675.251
-Email: Namnung@dng.vnn.vn -Vốn điều lệ: 85.200.992.147 đồng - Mã số thuế: 6000 174 310
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
đƣợc thành lập từ năm 1984 theo quyết định số 09 ngày 08/02/1984 của Tổng Cục cao su Việt Nam.
Bƣớc đầu công ty có nhiệm vụ là: khai hoang, trồng mới, chăm sóc, khai thác và chế biến cao su theo kế hoạch của Tổng cục cao su Việt Nam giao.
Bộ máy Công ty cao su Nam Nung vào những năm đầu tiên gồm 14 ngƣời, từ Công ty mẹ là Công ty cao su Dầu Tiếng đƣợc cử lên làm khung sau đó tuyển dụng thêm công nhân từ các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn và thành lập nên bộ máy Công ty cao su Nam Nung với 06 phòng ban chức năng, 03 Nông trƣờng, 02 Xí nghiệp với đội ngũ cán bộ quản lý 80 ngƣời và 1.500 công nhân nhằm thực hiện chiến lƣợc trồng mới hơn 21.000 ha cao su trong vòng 10 năm; nhƣng do điều kiện kinh tế thay đổi từ năm 1987 sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI các doanh nghiệp chuyển dần từ cơ chế quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh tế. Do đó, tình hình thực hiện kế hoạch không nhƣ ban đầu. Hơn nữa theo kế hoạch ban đầu thì nguồn vốn để phát triển Công ty là từ các hợp tác xã và các nƣớc Xã hội chủ nghĩa khối Đông Âu giúp đỡ, nhƣng sau đó hệ thống các nƣớc này bị sụp đổ, nguồn vốn hợp tác xã cũng bị gián đoạn. Vì vậy doanh nghiệp bị ách tắc về vốn nên không thể hoàn thành đƣợc kế hoạch ban đầu đặt ra.
Đến năm 1992 thực hiện Nghị định 338 của Chính phủ về việc rà soát và sắp xếp lại Doanh nghiệp nhà nƣớc, Công ty cao su Nam Nung đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 232/NN-TCCB/QĐ ngày 09/04/1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn và đã đƣợc cấp giấy phép kinh doanh số 101180 ngày 10/05/1993 của trọng tài kinh tế tỉnh Đăk Lăk.
Khi thành lập lại Doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh của công ty là: trồng trọt, thƣơng nghiệp bán buôn cao su và vật tƣ thiết bị phục vụ ngành cao su.
Vốn kinh doanh khi đăng ký thành lập lại là: 3.536.300.000 đồng Trong đó:
+Vốn cố định: 3.526.800.000 Đồng +Vốn lƣu động: 9.500.000 Đồng
Đến năm 1999 do công ty đầu tƣ thêm ngành nghề kinh doanh và thay đổi cơ quan quản lý lãnh đạo là: Tổng Công ty cao su Việt Nam. Từ đó bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh là: Đầu tƣ trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cà phê và làm các dịch vụ phục vụ cho cây cà phê.
Vốn kinh doanh khi đăng ký bổ sung: 37.769.792.693 đồng Trong đó:
+Vốn cố định: 37.446.190.493 đồng +Vốn lƣu động: 323.602.200 đồng
Đến năm 2002 công ty bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh đó là: sản xuất chăn nuôi và mua bán bò giống, bò thịt, làm các dịch vụ phục vụ cho công tác chăn nuôi.
Vốn kinh doanh khi đăng ký bổ sung là: 63.655.283.098 đồng Trong đó:
+Vốn cố định: 63.331.680.898 đồng +Vốn lƣu động: 323.602.200 đồng
Năm 2009 công ty tiến hành khảo sát thực tế tại Campuchia để tìm quỹ đất phát triển cao su theo chủ trƣơng của Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, kết quả đƣợc Chính phủ Campuchia đồng ý giao cho công ty 6.765 ha trồng cao su và đã hoàn tất các thủ tục cho việc thành lập công ty cổ phần cao su Nam Nung Ranatakiri cũng nhƣ kế hoạch khai hoang trồng mới năm 2010
Từ tháng 5/2010 đến nay Công ty cao su Nam Nung chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nam Nung (theo Quyết định số 107/QĐ-HĐQTCSVN ngày 04/05/2010) .
Vốn điều lệ: 85.200.992.147 đồng. Lĩnh vực hoạt động không đổi. Số lƣợng lao động: 1.576 ngƣời
diện tích cà phê 898,76 ha, tổng diện tích rừng 336 ha và tổng đàn bò là 50 con.
Trãi qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển với sự phấn đấu bền bỉ của cán bộ công nhân, Công ty đã từng bƣớc đi lên, đã và đang là động lực thúc đẩy nền kinh tế trên địa bàn. Công ty không ngừng nâng cao năng suất vƣờn cây, năng suất lao động, tiền lƣơng bình quân, tỷ suất lợi nhuận, bảo tồn và phát triển vốn: hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu nộp ngân sách; đời sống của ngƣời lao động đƣợc nâng lên; chấp hành tốt chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; góp phần tích cực và xứng đáng vào quá trình phát triển của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, của địa phƣơng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, nông nghiệp trên địa bàn, trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nƣớc.
3.1.3. Chức năng nhiệm vụ, sản phẩm của công ty
a. Chức năng
- Trồng cây cao su, cà phê, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Mua bán, xuất nhập khẩu: Cao su, vật tƣ, thiết bị ngành cao su; cà phê, nông sản, thực phẩm.
- Thu mua và chế biến cà phê
- Chăn nuôi, mua bán bò giống, bò thịt
- Hoạt động dịch vụ chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp - Sản xuất phân bón
- Trồng rừng và khai thác gỗ
- Đại lý mua bán xăng, dầu và các sản phẩm có liên quan
b. Nhiệm vụ
- Công ty đƣợc nhà nƣớc giao quản lý và sử dụng vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào Công ty.
- Chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn do Công ty quản lý.
nhiệm khai thác, kinh doanh trên quỹ đất của Công ty quản lý.
- Trực tiếp kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của pháp luật. - Thực hiện nhận và quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý nhân sự theo phân cấp của Tập đoàn, quản lý và chi phối các đơn vị trực thuộc theo quy định của pháp luật và Điều lệ nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.Trực tiếp đầu tƣ các dự án theo Luật Đầu tƣ và quy định của Tập Đoàn.
- Đầu tƣ tài chính vào Công ty con, Công ty liên kết theo quyết định của Tập đoàn; chi phối các Công ty con, các Công ty liên kết theo mức độ chiếm giữ vốn điều lệ tại Công ty con, Công ty liên kết theo quy định của Pháp luật, Điều lệ Công ty, Công ty con và Công ty liên kết; thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu phần vốn Nhà nƣớc tại các Công ty con và Công ty liên kết.
- Kinh doanh có lãi; đăng ký kê khai và nộp thuế đủ; thực hiện nghĩa vụ đối với vốn chủ sở hữu và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.Tuân thủ các chính sách, chế độ Nhà nƣớc về hoạt động sản xuất kinh doanh.Quản lý và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh bao gồm cả phần vốn đầu tƣ vào các doanh nghiệp khác; quản lý sử dụng hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nƣớc giao hoặc thuê.Sử dụng vốn và các nguồn lực khác để thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nƣớc yêu cầu.
- Chấp hành đầy đủ chế độ quản lý vốn, tài sản, các quỹ, chế độ hạch toán kế toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật; Chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp pháp đối với các hoạt động tài chính của Công ty; Thực hiện các nghĩa vụ khác đƣợc quy định tại Quy chế quản lý tài chính của Công ty và hƣớng dẫn của Tập đoàn.
c. Sản phẩm
- Cao su: SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20. - Cà phê: Cà phê bột, cà phê hoà tan VICA.
3.1.4. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty
a.Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức b. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận
-Hội đồng Thành viên: Là cơ quan đại diện chủ sở hữu tại Công ty với chức năng:
+ Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với các đơn vị thành viên do Công ty nắm giữ 100% vốn điều lệ và đối với cổ phần, vốn góp của Công ty tại các doanh nghiệp khác
Tổng giám đốc Phó tổng GĐ 1 Phó tổng GĐ 2 Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng bảo vệ Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch Ban quản lý dự án rừng nguyên liệu Trung tâm phát triển cao su Ban Quản lý dự án 290 Ban Quản lý dự án 540 Ban quản lý dự án 500
Ban kiểm soát Hội đồng thành viên Phòng quản lý chất lƣợng Trung tâm y tế
+ Hội đồng Thành viên Công ty chịu trách nhiệm trƣớc Tập đoàn và trƣớc pháp luật khi thực hiện quyền và nghĩa vụ đƣợc giao.
+ Hội đồng Thành viên có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến việc xác định và thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của Công ty theo phân cấp của Tập đoàn.
- Ban Kiểm soát: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và Tập đoàn về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình nhƣ:
+ Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng Thành viên và Tổng Giám đốc Công ty trong thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc của Công ty
+ Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trƣớc khi trình lên chủ sở hữu Công ty hoặc cơ quan nhà nƣớc có liên quan. Trình báo cáo thẩm định đến chủ sở hữu Công ty
+ Kiến nghị Chủ tịch Hội đồng Thành viên, Tổng Giám đốc và chủ sở hữu Công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh của Công ty.
-Tổng Giám đốc: Do Hội đồng Thành viên bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Thành viên Công ty, Hội đồng Quản trị Tập đoàn và pháp luật về thực hiện quyền và nhiệm vụ đƣợc giao trong điều hành Công ty.
+ Xây dựng kế hoạch hàng năm của Công ty, phƣơng án huy động vốn, dự án đầu tƣ, phƣơng án liên doanh, góp vốn liên kết, đề án tổ chức quản lý, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực…, trình Hội đồng Thành viên Công ty và Tập đoàn duyệt.
+ Xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn giá tiền lƣơng phù hợp theo quy định của Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của Tập đoàn.
thƣởng, kỷ luật các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trƣởng, Trƣởng Phòng ban Công ty, Giám đốc chi nhánh, Giám đốc đơn vị phụ thuộc.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ, quyết định các phƣơng pháp phát triển thị trƣờng, tiếp thị và công nghệ
+ Điều hành các hoạt động của Công ty nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chỉ tiêu do Tập đoàn giao và báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cho hội đồng Thành viên và Tập đoàn theo quy định và thực hiện công khai tài chính hàng năm theo quy định Pháp luật
- Phó Tổng Giám đốc: Do Tổng Giám đốc đề nghị để Hội đồng Thành viên Công ty bổ nhiệm. Phó Tổng Giám đốc giúp Tổng Giám đốc điều hành Công ty theo phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc; chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công hoặc đƣợc uỷ quyền. Trong đó 01 Phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực cao su, xây dựng cơ bản, thƣơng mại dịch vụ và các công việc cụ thể do Giám đốc ủy quyền; 01 Phó tổng Giám đốc phụ trách lĩnh vực cà phê, cao su, Lao động tiền lƣơng, Y tế, Quản trị văn phòng, hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn 9001:2008, UTZ Certified và đƣợc Giám đốc ủy quyền giải quyết các công việc cụ thể
- Phòng tổ chức hành chính: Giúp Tổng Giám đốc tổ chức nhân sự, cân đối tổ chức tuyển dụng lao động, văn thƣ đánh máy, quản lý công tác văn phòng.
- Phòng tài chính - kế toán: Tổ chức công tác kế toán, hạch toán công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty, cấp phát vốn đầy đủ, kịp thời cho sản xuất.
- Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản và giúp Giám đốc triển khai thực hiện kế hoạch.
chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008
- Phòng quản lý kỷ thuật: Phụ trách kỷ thuật về trồng mới, chăm sóc, kỷ thuật cạo mủ, thu hái cho vƣờn cây cao su và cà phê.
- Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ vƣờn cây không bị lấn chiếm, chống mất cắp mủ và bảo vệ tài sản của Công ty không bị mất mát thiệt hại.
- Các Nông trƣờng thuộc khu vực cao su : Trực tiếp quản lý, chăm sóc và khai thác mủ cao su. Khai thác mủ nƣớc chuyển về giao cho xƣởng chế biến mủ và tính sản phẩm thu hoạch tại đây, trên cơ sở đó tính tiền lƣơng sản phẩm cho các Nông trƣờng.
- Các Nông trƣờng thuộc khu vực cà phê: Trực tiếp quản lý, chăm sóc và thu hoạch cà phê quả tƣơi. Khi thu hoạch nhập kho giao cho xƣởng chế biến cà phê và tính sản phẩm thu hoạch đƣợc tại đây, trên cơ sở đó tính tiền lƣơng sản phẩm cho Nông trƣờng.
- Xí nghiệp cơ khí, chế biến, vận tải: Chế biến sản phẩm trƣớc khi xuất bán, vận chuyển mủ cao su, cà phê từ vƣờn cây về xƣởng chế biến và vận chuyển hàng hóa, vật tƣ khác theo yêu cầu của Công ty.
- Xí nghiệp thƣơng mại-dịch vụ: mở rộng mạng lƣới thu mua, tiêu thụ cà phê, phân bón…, nhận ký gởi cà phê của nhân dân trong vùng. Thu mua cà phê chè Catimor trong vùng dự án. Sản xuất kinh doanh cà phê Vica đảm bảo chất lƣợng đáp ứng nhu cầu khách hàng từng vùng miền.
- Trung tâm y tế: Thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh cho CBCNV-LĐ toàn công ty và nhân dân vùng lân cận
3.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
Trong hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng. Đội ngũ lao động ảnh hƣởng đến hoạt động chung của toàn công ty, quyết định đến chất lƣợng phục vụ và chất lƣợng sản phẩm, phản ánh hiệu quả làm việc của từng nhân viên.
Trong những năm qua, công ty cũng đã rất quan tâm và thực hiện chi trả đầy đủ các khoản phụ cấp đối với ngƣời lao động. Tuy nhiên các khoản phụ cấp còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc mong muốn của ngƣời lao động nên vẫn chƣa có tác dụng động viên, khuyến khích ngƣời lao động.
Công ty duy trì các hoạt động, tổ chức đoàn thể, các phong trào thi đua thể thao, văn nghệ, các hoạt động giao lƣu… để các nhân viên có điều kiện gặp gỡ, giao lƣu, nâng cao tinh thần đoàn kết trong công ty.
Bảng 3.1. Cơ cấu lao động của công ty
ĐVT: Người Chỉ tiêu Năm So sánh 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng lao động 1603 100 1576 100 1586 100 -27 -1.68 10 0.63