6. Ý nghĩa của đề tài
1.3.4. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành (Hunjra
(Hunjra Ahmed Imran và cộng sự, 2010)
Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động trong lĩnh vực Ngân hàng tại Pakistan
Theo Imran và cộng sự (2010) thì có ba nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến sựhài lòng công việc đó là: sự tự chủ, cách thức lãnh đạo và nhóm làm việc.
Hình 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng ở Pakistan
Cách thức lãnh đạo Lòng trung thành của nhân viên
Nhóm làm việc Sự Tự Chủ
Kết quả cho thấy, lòng trung thành tƣơng quan thuận với quyền tự chủ khi hệ số tƣơng quan là 0.377; cách thức lãnh đạo cũng có liên quan tích cực với l trung thành và có ý nghĩa thống kê với hệ số tƣơng quan là 0.476; giá trị hệ số tƣơng quan Pearson là 0.518 cũng cho thấy nhóm làm việc và lòng trung thành có liên quan tích cực. Do đó, ta có thể nói lòng trung thành tƣơng quan tích cực và đáng kể với tất cả ba biến độc lập.
Kết quả phân tích hồi quy cho lòng trung thànhvới giá trị R- square và F –statistic lần lƣợt là 0.356 và 53.720 cho thấy mô hình có ý nghĩa với mức ý nhĩa là 5% (p<0.05) và kết quả này cũng cho thấy mối quan hệ tích cực giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Hệ số tự chủ là 0.124 có thể thay đổi sựtrung thành khoảng 12%, hệ số cách thức lãnh đạo là 0.245 đóng góp khoảng25% trong việc làmtrung thành, hệ số nhóm làm việc là 0.265 đóng góp 27%trong việc làmtrung thành.
Nghiên cứu này cho thấy các yếu tố quyền tự chủ, cách thức lãnh đạo, nhóm làm việc có ảnh hƣởng đến Lòng trung thành.