Nghiên cứu về lòng trung thành (Boeve, 2007)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn nam nung (Trang 34 - 37)

6. Ý nghĩa của đề tài

1.3.2. Nghiên cứu về lòng trung thành (Boeve, 2007)

Boeve (2007) đã tiến hành cuộc nghiên cứu lòng trung thànhtổ chức của các giảng viên khoa đào tạo trợ lí bác sỹ ở các trƣờng ý tá Mỹ trên cơ sở sử dụng lí thuyết hai nhân tố của Herzberg và chỉ số mô tả công việc của Smith, Kendall và Hulin (1969). Theo đó, nhân tố lòng trung thànhtổ chức đƣợc chia

làm hai nhóm: nhóm nhân tố nội tại gồm bản chất chức và cơ hội phát triển thăng tiến; nhóm nhân tố bên ngoài gồm tiền lƣơng, sự hỗ trợ của lãnh đạo và mối quan hệ với đồng nghiệp. Mục đích của nghiên cứu này là kiểm định tính đúng đắn của cả hai lý thuyết trên. Trong nghiên cứu này của Boeve, các thống kê mang tính định lƣợng đã đƣợc áp dụng nhƣ hệ số Alpha của Cronbach, hệ số tƣơng quan Spearman và hồi quy tuyến tính.

Nhìn chung, ngƣời trả lờitrung thành nhất với mối quan hệ với đồng nghiệp (M = 4.03, SD = 0.63) và íttrung thành nhất với mức lƣơng (M = 2.61, SD = 0.81). Các giảng viêntrung thành với công việc của mình (M = 4.15, SD =0.78). Thử nghiệm Mann – Whitney U đƣợc tính toán để so sánh điểm số trung bình trong năm yếu tố JDI lòng trung thành. Giá trị p<0.05 đƣợc yêu cầu cho ý nghĩa. Kết quả các phân tích thử nghiệm U cho thấy điểmsố trung bình cho mỗi yếu tố JDI có sự khác biệt đáng kể và ý nghĩa thống kể so với các nhân tố JDI khác.

Variables Spearman correlation (rs ) p value

Bản chất công việc 0.601 0.000

Cơ hội thăng tiến 0.572 0.000

Lƣơng 0.386 0.000

Sự hỗ trợ của lãnh đạo 0.409 0.000

Quan hệ với đồng nghiệp 0.578 0.000

Hệ số tƣơng quan đƣợc tính toán trong thang đo năm nhân tốtrung thànhtổ chức JDI. Gía trị p<0.05 đƣợc yêu cầu để có ý nghĩa. Các kết quả của phân tích tƣơng quan cho thấy cả năm yếu tố đều có ý nghĩa thống kê. Mỗi yếu tố có thể giải thích một phần lòng trung thành tổng thể. Mối tƣơng quan Spearman với mỗi yếu tố là 0.601 (bản thân công việc), 0.572 (cơ hội thăng tiến), 0.386 (tiền lƣơng), 0.409 (hỗ trợ của lãnh đạo), 0.578 (quan hệ đồng nghiệp)

Kết quả phân tích tƣơng quan của năm nhân tố trong JDI đối với lòng trung thànhtổ chức nói chung đã cho thấy nhân tố bản chất công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp và cơ hội phát triển là có tƣơng quan mạnh nhất với lòng trung thành công việc trong khi sự hỗ trợ của lãnh đạo và lƣơng bổng có tƣơng quan yếu đối với lòng trung thành công việc của các giảng viên. Phân tích hồi quy đã cho thấy ngoài bốn nhân tố là bản chất công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, cơ hội phát triển và sự hỗ trợ của lãnh đạo, thời gian công tác tại khoa cũng ảnh hƣởng đến lòng trung thành của giảng viên (càng gắn bó lâu dài với khoa càng cảm thấy trung thành công việc). Điều này cũng lý giải lòng trung thành tổ chức trong nghiên cứu này lại lớn hơn lòng trung thành của từng nhân tố của JDI. Rò ràng ngoài các nhân tố đƣợc đề cập trong JDI cón có các nhân tố khác ảnh hƣởng đến lòng trung thành và thời gian công tác là một trong các nhân tố đó. Thời gian công tác có ảnh hƣởng đến lòng trung thành trong trƣờng hợp này là do tính đặc thù của công việc tại khao giảng dạy này. Trong các nhân tố ảnh hƣởng đƣợc xét trong nghiên cứu này thì bản chất công việc là nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến lòng trung thànhnói chung. Qua nghiên cứu của mình, Boeve cũng đã kiểm định tính đúng đắn của lý thuyết của Herzberg và chỉ số mô tả công việc JDI.

1.3.3. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành (Boondarig Ronra và cộng sự, 2009)

Nghiên cứu của Boondarig Ronra và cộng sự (2009) nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến mục tiêu và lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn và khu nghỉ dƣỡng Amari, Thái Lan.

Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành bao gồm: - Môi trƣờng làm việc

-Thành tích

- Đƣợc công nhận - Cơ hội thăng tiến

- Sự tiến bộ - Trách nhiệm

- Môi trƣờng làm việc - Đặc điểm công việc

Kết quả cho thấy, những ngƣời đƣợc hỏi đồng ý rằng họtrung thành với khách sạn (mean = 3.71). Cơ hội thăng tiến là yếu tố có tác động mạnh nhất tới lòng trung thành(m = 3.85), tiếp theo là các yếu tố môitrƣờng làm việc (m = 3.75), yếu tố đƣợc công nhận (m = 3.7), yếu tố đặc điểm công việc (m = 3.7), yếu tố thành tích (m = 3.67), yếu tố trách nhiệm (m =3.67) và yếu tố tiến bộ (m = 3.56).

Phân tích hồi quy đƣợc tiến hành, cho thấy các yếu tố môi trƣờng làm việc, cơ hội thăng tiến, đặc điểm công việc có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến lòng trung thành (p<0.05).

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại công ty trách nhiệm hữu hạn nam nung (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)