Tiết 4: Miêu tảvà biểu cảm trong văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 52 - 54)

- Miêu tảvà biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết)

Tiết 4: Miêu tảvà biểu cảm trong văn bản tự sự.

* Mục tiêu cần đạt.Giúp HS : Giúp HS :

- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn cảnh tự sự.

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một văn bản tự sự.

* Tiến trình lên lớp :

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:

+ Kiến thức về văn miêu tả, biểu cảm, tự sự (kể, miêu tả, biểu cảm).

+ GV cho HS trao đổi trong Em bé bán diêm có các yếu tố tả, biểu cảm không?

+ GV tổng hợp, chuyển tiếp vào bài mới : Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Sự kết hợp giữa các yếu tố kể,

tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

- GV cho 1 HS đọc đoạn trích văn bản Trong lòng mẹ và trao đổi câu hỏi 1 của SGK.

- Các yếu tố kể : Mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy theo xe, mẹ kéo tôi lên xe, tôi khóc, mẹ cũng khóc, tôi

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung.

ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ...

- Các yếu tố miêu tả : Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi; ríu cả chân lại; mẹ tôi không còm cõi, gơng mặt tơi sáng, nớc da mịn...

- Các yếu tố biểu cảm :

+ Hay tại sự sung sớng... mẹ tôi lạ tơi đẹp (suy nghĩ).

+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp ... Hơi quần áo mẹ tôi ... thơm tho lạ thờng (cảm nhận). + Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ... êm dịu vô cùng (phát biểu cảm tởng).

- Sự đan xen các yếu tố : Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi... hơi quần áo thơm tho lạ thờng.

- GV tổ chức cho HS trao đổi yêu cầu câu hỏi 2 (SGK): Bỏ đi yếu tố tả và cảm, đối chiếu với nguyên bản để rút ra nhận xét. HS làm việc độc lập. Lớp nhận xét. GV bổ sung. HS tự ghi chép ý chính vào vở.

- Nếu bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm, đoạn văn còn : "Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ".

+ Yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động, màu sắc, d vị.

+ Yếu tố biểu cảm giúp ngời viết biểu hiện đợc tình mẫu tử sâu nặng, giúp ngời đọc suy nghĩ sâu hơn về sự việc và nhân vật.

(Không thể thiếu vắng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong tự sự).

- GV tổ chức cho HS trao đổi yêu cầu câu hỏi 3 (SGK): bỏ yếu tố kể, để lại yếu tố tả và biểu cảm?

HS làm việc độc lập, đứng tại

- Nếu bỏ hết yếu tố kể thì không còn chuyện, không có cốt truyện (cốt truyện do sự việc và nhân vật tạo nên). Miêu tả và biểu cảm chỉ có thể bám

chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ

sung. dựa vào sự việc và nhân vậtmới phát triển đợc.

Ghi nhớ : SGK.

(HS chép ý chính vào vở)

Hoạt động 3: II. Luyện tập.

GV cho 1 HS đọc yêu cầu của đề. HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày ý kiến. Lớp nhận xét. GV bổ sung và gợi ý để HS có ý thức phát hiện các đoạn văn tự sự có các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

(GV chỉ rõ các yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong các đoạn văn và chỉ ra giá trị của các yếu tố đó).

+ Miêu tả : cụ thể, sinh động. + Biểu cảm : trực tiếp bộc lộ tình cảm.

Bài tập 1 : (Giao về nhà).

Bài tập 2 : Đoạn văn tự sự có sử

dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

+ Trong "Tắt đèn" : "Ngời nhà lí trởng sấn sổ bớc đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh nh cắt... kết cục, anh chàng hầu cận ông lí yếu hơn chị chàng con mọn...".

+ Trong "Tôi đi học": "Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần... Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : "Tôi đi học".

+ Trong "Lão Hạc": "Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vả ở trên giờng, đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch... cái chết thật là dữ dội... Chỉ có tôi với Binh T hiểu.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- Nắm chắc khái niệm miêu tả, biểu cảm, tự sự. Vai trò của miêu tả, biểu cảm trong tác phẩm tự sự.

- Làm bài tập 1 : Viết đoạn văn kể lại phút giây gặp lại bà khi về thăm quê. Chú ý sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong khi kể chuyện để câu chuyện sinh động, hấp dẫn, sâu sắc.

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w