- Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết).
1. Nhân vật lão Hạc:
a. Gia cảnh : Vợ chết, nhà nghèo, con khó lấy vợ nên bỏ đi, sống cô đơn, coi cậu Vàng nh ngời bạn, nh kỷ vật của con trai... (xem phần tóm tắt) → cũng là điển hình cho nổi khổ của ngời nông dân trớc cách mạng.
b. Xung quanh việc bán cậu Vàng
- Vì gia cảnh túng quẫn, ốm dài, để lâu cậu Vàng đói bán sẽ hụt tiền. Lão ăn sung, rau má, củ ráy...
Vì lão muốn dành dụm tiền cho con trai nghèo không lấy đợc vợ phẫn chí bỏ làng đi → tấm lòng nhân hậu, thơng con và tự trọng của lão.
- Tâm trạng lão Hạc khi bán cậu Vàng :
+ Cậu Vàng là ngời bạn thân, là kỷ vật. Nhiều lần lão nói chuyện bán con chó với ông giáo chứng tỏ lão suy tính, đắn đo.
Lão coi đây là việc hệ trọng. + Lão day dứt, ăn năn vì "Già bằng này tuổi đầu còn đánh lừa một con chó". Bộ dạng lão khi kể với ông giáo : mặt co rúm, vết nhăn xô lại, đầu nghẹo về một bên, miệng móm mém, mếu nh con nít, lão hu hu khóc... → trong lão đang đau đơn, xót xa.
- GV nêu câu hỏi tổng quát : Xung quanh việc bán cậu Vàng, em thấy lão Hạc là ngời nh thế nào ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét. GV bổ sung để HS tự ghi ý chính.
- Lão là ngời bố tội nghiệp luôn day dứt và cảm thấy "mắc tội" với con, không muốn chi tiêu phí phạm đến đồng tiền, mảnh vờn.
Lão là con ngời sống tình nghĩa, thuỷ chung, trung thực, có tấm lòng thơng con sâu sắc. Rất quý cậu Vàng nhng phải bán đi vì nghĩ đến tơng lai đứa con trai. Không muốn làm phiền làng xóm, ngời quen...
Hoạt động 3 : c. Tìm đến cái chết :
- GV cho HS đọc tiếp đoạn từ "Chao ôi ! đối với những ngời ở quanh ta... đến hết" và nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Gia cảnh lão Hạc đã đến mức lão phải chết đói không ?
+ Lão Hạc nhờ ông giáo thu xếp hai việc (văn tự giữ vờn và giữ tiền) giúp em hiểu thêm những gì về con ngời lão Hạc?
+ Gia cảnh lão dù nghèo đói nh- ng cha đến mức chết đói (vì lão còn 30 đồng và 3 sào v- ờn ! )
+ Nhờ ông giáo thu xếp 2 việc (giữ vờn và giữ tiền) chứng tỏ lão là ngời chu đáo, cẩn thận và có lòng tự trọng cao. Thơng con, lo thu vén cho con chứ không nghĩ gì đến bản thân mình. Lão đang âm thầm chuẩn bị cho cái chết của mình.
+ Cảm nhận của em khi đọc và gặp chi tiết lão Hạc xin bả chó và bàn với Binh T về việc uống rợu? Giá trị nghệ thuật của chi tiết này?
Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. Giáo viên bổ sung, học sinh ghi ý chính vào vở.
+ Xin bả chó là chi tiết nghệ thuật quan trọng : ông giáo, Binh T và ngời đọc nghi ngờ bản chất trong sạch của lão, lão nhân hậu và giàu lòng tự trọng nay lại tha hoá đến nh vậy. Chi tiết này "đánh lừa ý nghĩ mọi ngời; Binh T mỉa mai, ông giáo thấy cuộc đời mỗi ngày
thêm buồn"...
Vì vậy tình huống truyện đợc đẩy lên đến đỉnh điểm. + GV hỏi : cách miêu tả cái chết
của lão Hạc ?
HS đứng tại chỗ trả lời.
+ GV nêu câu hỏi khái quát : Cảm nhận của em về cái chết của lão Hạc? HS độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời. Lớp bổ sung, GV tổng kết, HS tự ghi ý chính vào vở.
+ Cách miêu tả cái chết của lão Hạc : vật vả trên giờng đầu tóc rũ rợi, quần áo xộc xệch, mắt long sòng sọc, sùi bọt mép, vật vả đến 2 giờ mới chết. Lão chết trong vật vả, đau đớn, dữ dội và bất thình lình.
Chỉ có ông giáo và Binh T biết về cái chết của lão.
+ Chọn cái chết bằng nắm bả chó (cái chết nh kiểu con chó bị lừa) nh chọn một sự tự trừng phạt, gây ấn tợng mạnh.
Chết đau đớn, thảm thơng khiến mọi ngời thơng cảm, ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời (cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn) - Trớc đó tác giả buồn vì nghe Binh T kể (xin bả để đánh chó làng xóm), bây giờ buồn vì con ngời có nhân cách cao đẹp nh lão không đợc sống, lại phải chọn cái chết đau đớn vật vả nh thế.
Hoạt động 4 : 2. Nhân vật ông giáo.
- GV nêu câu hỏi : ý nghĩa của việc xây dựng nhân vật ông giáo (có thể coi là nhân vật tôi) trong truyện ngắn này ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời. GV bổ sung, HS tự ghi ý chính.
- Là ngời hàng xóm tin cậy, là ngời chứng kiến, ngời gần gũi với lão Hạc, chia sẽ nỗi niềm với lão...
- Nhân vật "tôi" để kể ở ngôi thứ nhất làm cho câu chuyện gần gũi, chân thực; nói đợc nhiều giọng điệu; kết hợp giữa kể với tả và triết lí, trữ tình; linh hoạt di chuyển không gian và thời gian...
- Nhân vật "tôi" tự bộc lộ cái nhìn về cuộc đời, về con ngời
"chao ôi ! đối với những ngời ở quanh ta... không bao giờ ta th- ơng": Đây là triết lý lẫn cảm xúc trữ tình thiết tha. Đây là thái độ sống, ứng xử mang tinh
thần nhân đạo - cần nhìn họ bằng đôi mắt của tình thơng của tấm lòng cảm đồng cảm mới cảm thông cho họ đợc.
Hoạt động 5 : III. Tổng kết :
GV cho HS suy nghĩ câu hỏi: Thu hoạch của em về nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung và cho HS ghi ý chính.
GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK.
- Nội dung : Sự thông cảm sâu sắc của tác giả trớc cảnh ngộ, số phận của ngời nông dân trong xã hội cũ; đồng thời khẳng định những vẻ đẹp trong sáng, trung thực, tự trọng của những ngời nông dân ấy. - Nghệ thuật : Nghệ thuật kể chuyện với việc xây dựng nhân vật ông giáo (nhân vật "tôi") phù hợp với lối kể chuyện kết hợp trữ tình, triết lí, bình luận. Chọn lựa chi tiết có giá trị nghệ thuật. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm xúc... Đặc biệt nghệ thuật miêu tả nhân vật (lão Hạc lúc nói chuyện với ông giáo, suy nghĩ nội tâm, xin bả chó, vật vả chết trong đau đớn).
Hoạt động 6 : IV. Luyện tập :
GV cho HS viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc.
HS vạch đề cơng sơ lợc, sau đó viết đoạn văn tại lớp.
GV gọi một số HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc: - Về cảnh ngộ.
- Tình cảm của lão đối với con trai và cậu Vàng.
- Cái chết của lão Hạc...
(Yêu cầu phải dựa vào tác phẩm, cảm xúc phải chân thành).
c. Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn.
- Làm lại bài tập luyện tập (phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Từ tợng hình, từ tợng thanh.