* Hoạt động của thầy và trò:
So sánh các VB:
- Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Tức nớc vỡ bờ (Ngô TấtTố)
- Lão Hạc ( Nam Cao)
Các phơng diện so sánh:
+ Thời điểm ra đời:
+ Phơng thức biểu đạt,thể loại: + Đề tài:
+ T tởng, tình cảm:
+ Bút pháp (đặc điểm nghệ thuật)
- Thế nào là văn xuôi hiện thực Việt Nam trớc cách mạng ?
* Nội dung cần đạt:
1- Giống nhau:
* Thời điểm ra đời: cùng thời kỳ 1930-1945.
* Phơng thức biểu đạt,thể loại: Đều dùng văn xuôi tự sự, thể loại truyện ký
* Đề tài: con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời; đi sâu miêu tả những số phận đau khổ của những con ngời bị áp bức, vùi dập
* T tởng, tình cảm: Chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thơng, trân trọng những tình cảm và phẩm chất cao đẹp của con ng- ời, lên án những thế lực bạo tàn, xấu xa)
* Đặc điểm nghệ thuật: Xử dụng bút pháp hiện thực: lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động
* Khái niệm văn xuôi hiện thực Việt nam trớc cách mạng: Là những tác phẩm văn xuôi Việt nam ra đời từ 1930 - 1945 có những đặc điểm nh đã nêu trên. Đó cũng là những đặc điểm chung của truỵện ký hiện dại Việt Nam trớc cách mạng.
2- Khác nhau: (HS điền vào bảng GV đã treo trên bảng): Gợi ý những nội dung cần điền để GV hớng đẫn và sửa chữa cho HS :
Văn
bản Trong lòng mẹ Tức nớc vỡ bờ ( trích
Tắt đèn) Lão Hạc
Thể
loại Hồi ký Tiểu thuyết Truyện ngắn
Phơng thức biểu đạt Tự sự( có trữ tình) Tự sự Tự sự ( xen trữtình) Đề tài cụ thể Tình cảnh đứa trẻ
mồ côi Ngời nông dân cùngkhổ bị áp bức đến nỗi không thể cam
chịu phải vùng lên
Chuyện một ông lão quá nghèo đói
phải tự tử
Nội dung
chủ yếu
Nỗi đau của đứa bé mồ côi, xa mẹ và tình yêu thơng
vô bờ của bé đối vói mẹ Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức phản kháng tiềm tàng của ngời phụ nữ nông thôn Số phận bi thảm của ngời nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ Đặc điểm nghệ thuật
Văn hồi ký chân thành, chất trữ tình thiết tha Khác hoạ nhân vật và miêu tả rát sinh động và hấp dẫn Nhân vật đợc miêu tả ở chiều sâu tâm lý; truyện kể tự nhiên linh hoạt
vừa chân thực, giàu chất triết lý,
trữ tình