Tiết 3: TRợ từ, thán từ * Mục tiêu cần đạt.

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 50 - 52)

- Miêu tảvà biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết)

Tiết 3: TRợ từ, thán từ * Mục tiêu cần đạt.

* Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ. - Biết đợc cách dùng trợ từ, thán từ trong những trờng hợp cụ thể. * Tiến trình lên lớp :

a. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ:

+ Su tầm ca dao, hò vè, thơ... có nội dùng từ địa phơng. + HS đứng tại chỗ trình bày và chỉ ra những từ địa phơng đợc dùng, giá trị.

+ GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới : Trợ từ, thán từ.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 I. Trợ từ.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu a, b. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét giáo viên bổ sung để HS nắm khái niệm về trợ từ. HS ghi vào vở ?

- GV có thể cho HS đặt những câu có trợ từ.

- Cả 3 câu đều có nội dung thông báo : Nó ăn 2 bát cơm.

Câu 2 thêm"những" (nhiều); câu 3 thêm "có" (ít) chỉ sự đánh giá, thái độ của ngời nói đối với sự vật sự việc đợc nói đến trong câu.

- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá của ngời nói đối với sự vật, sự việc đợc nói đến trong câu (ví dụ : những, có, chính, đích, ngay...).

Hoạt động 2 : iI. Thán từ.

- GV cho HS đọc yêu cầu a của phần này. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ sung.

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu b. HS làm việc độc lập, đứng tại

- Này là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ngời đối thoại.

A là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra điều đó không tốt.

chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung và cho HS tìm ví dụ:

+ Này, ngày mai bọn mình viếng nghĩa trang liệt sĩ nhé! (một bộ phận của câu)

+ A, tháng này lớp ta lại không bằng tháng trớc nhỉ!

- GV cho HS nhận xét về các thán từ Này, A (về ý nghĩa biểu cảm, khả năng hoạt động, vị trí trong câu...)? HS đứng tại chỗ trả lới. Lớp nhận xét. GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS tự ghi ý chính vào vở? của thán từ. Trờng hợp đúng : + NàyA có thể làm thành một câu độc lập (câu đặc biệt). + Này A có thể cùng các từ khác làm thành một câu và th- ờng đứng ở đầu câu. Trờng hợp sai : + NàyA không thể làm thành 1 câu độc lập. + Này A không thể làm 1 bộ phận của câu.

- Dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp.

Thờng đứng ở đầu câu, khi tách thì thành câu đặc biệt. Thán từ có 2 loại:

+ Biểu lộ tình cảm : a, ái, ôi, trời ơi...

+ Dùng để gọi đáp : này, ơi, vâng, dạ, ừ...

Ghi nhớ (SGK).

Hoạt động 3 : III. Luyện tập

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 1 : + Là trợ từ : Câu a, c, g, i (dùng trợ từ để nhấn mạnh biểu thị thái độ).

+ Không phải trợ từ : câu b, d, e, h.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi. GV bổ sung.

Bài tập 2 :

- Giải thích nghĩa các trợ từ đợc in đậm trong.

a. Lấy (3 lần): nhấn mạnh và tỏ ý phàn nàn về việc mẹ không gửi th, không hỏi thăm, không gửi quà. b. Nguyên: Nhấn mạnh việc thách cới cao. Đến : Nhấn mạnh việc tốn kém. c. Cả : Nhấn mạnh. d. Cứ : Nhấn mạnh

tập 3. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung để việc tìm thán từ cho đúng.

các câu văn.

a. Này, à b, ấy c, vâng d. Chao ôi e, Hỡi ôi.

- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp bổ sung. GV giải nghĩa để HS hiểu rõ hơn.

Bài tập 4 : Nghĩa của thán từ trong đoạn văn của Nguyễn Đình Thi và Thế Lữ.

Kìa : gọi

Ha ha : phấn khởi.

ái ái : sợ hãi.

Than ôi : tiếng thở dài.

c. Hớng dẫn học ở nhà.

- HS nắm khái niệm trợ từ, thán từ. Tác dụng, vị trí của nó trong câu.

- Làm bài tập 5 (đặt 5 với câu 5 thán từ, chủ đề nhà trờng, mùa thu, bạn bè) bài tập 6 giải thích nghĩa câu tục ngữ "gọi dạ bảo vâng" (hô đáp, gọi đáp).

- Chuẩn bị bài tiết sau : Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w