điệu
- Khác nhau là cơ bản:
Nói quá Nói khoác
nên đa thêm ý này. Vì thời gian có hạn, có thể dùng PP diễn giảng. Tuy nhiên,GV cần chọn những ví dụ cụ thể để HS dễ hiêủ. Phản ánh đúng bản chất sự thật
Phản ánh trái vớí sự thật (đối tợng mô tả) Ngời nói phónh đại sự vật, nhằm mô tả rõ nhất bản chất của hiện thực
Nhằm phô trơng bản thân ngời nói, tạo ra sự hiểu nhầm
Ngời nói đợc tôn trọng, khen ngợi Ngời nói bị chê cời, coi thờng HĐ 4- Rút ra đợc những
điểm cần nhớ về biện pháp tu từ nói quá:
- Cách thức nói?
- Tác dụng của nói quá: - Các tên gọi khác ?
II-Ghi nhớ: ( SGK ) Biện pháp tu từ nói quá có:
- Cách thức : Phóng đại qui mô, mức độ, tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả
- Tác dụng : Nhấn mạnh,gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm, tăng hiệu quả diễn đạt. - Các tên gọi khác : cờng điệu, phóng đại,
khoa trơng, thậm xng, ngoa ngữ HĐ 5- Luyện tập.
Bài 1: Cho HS cả lớp làm, gọi mỗi HS trả lời một câu, cả lớp góp ý sửa chữa.
Bài 2- cách tổ chức làm nh bài 1.
Bài 3- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng thành ngữ trớc khi đặt câu ( Gợi ý: dựa vào từ điển thành ngữ)
Bài 4- HS tự tìm, đọc cho cả lớp nghe, cùng sửa chữa
III-Luyện tập , hớng dẫn làm bài ở nhà:
Bài 1- Biện pháp nói quá trong các từ ngữ : Câu a- Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm Nghĩa: Sức lao động của con ngời rất kì diệu có thể làm đợc mọi việc dù khó khăn đến đâu
Câu b- Em có thể đi lên đến tận trời
Nghĩa: Em rất khỏe, không sao cả ( dù bị thơng)
Câu c-Thét ra lửa
Nghĩa: tiếng nói rất có quyền lực Bài 2-: câu a- Chó ăn đá gà ăn sỏi
- b- Bầm gan tím ruột - c- ruột để ngoài da - d- nở từng khúc ruột - đ- Vắt chân lên cổ Bài 3- Gợi ý: - Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nớc nghiêng thành
- Có trí tuệ con ngời có thể rời non lấp biển - Nhân dân ta biết đoàn kết thì có thể
Bài 5- HS tự viết GV thu bài chấm
Bài 7- HS tự làm,GV kiểm tra trong muục KT bài cũ ở tiết sau.
lấp biển vá trời.
- Thánh Gióng là một vị thần thành đồng da sắt
- Nghĩ nát óc cũng không giải đợc bài toán. C- Hớng dẫn học ở nhà:
Tìm 10 câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Giải thích.
Tiết 4 Viết bài tập làm văn số 2 – Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá
* Mục tiêu: Thông qua thực hành viết bài, HS biết vân dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đồng thời rèn luyện thêm các kỹ năng diễn đạt của tiếng Việt.
* Chuẩn bị: - HS ôn tập kỹ về phơng pháp làm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá. Suy nghĩ về các đề văn trong SGK.
- GV có thể chọn một trong 4 đề trong SGK hoặc đề khác. Cần xác định kỹ yêu cầu về nội dung và phơng thức diễn đạt đáp ứng đợc mục tiêu của bài. Lên đáp án biểu điểm kỹ, tránh ra đề học sinh làm bài xong mới làm đáp án (nếu phát hiện sai sót của đề không thể sửa chữa)
* tổ chức làm bài tại lớp:
1- GV giới thiệu đề:
- Đọc một vài lần - Chép đề lên bảng
- Giải thích những chỗ HS cha rõ về VB đề ( không thuộc phần nội dung cần kiểm tra
2- Học sinh làm bài : - GV làm tốt công việc giám thị 3- GV thu bài đúng thời gian
Bài 10- Ôn tập truyện ký Việt nam 1tiết
- Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000 2 tiét
- Nói giảm nói tránh 1tiết