Tiế t1 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộ

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 38 - 41)

- Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết).

Tiế t1 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộ

- Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (1tiết) tiết)

- Trả bài Tập làm văn số 1 (1 tiết).

Tiết 1 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

* Mục tiêu cần đạt :Giúp HS : Giúp HS :

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. - Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ đúng lúc, đúng chỗ.

Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.

* Tiến trình lên lớp

- GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ :

+ Tìm bài thơ có từ tợng hình, tợng thanh.

+ Gọi HS lên bảng đọc và chỉ ra các từ tợng hình, tợng thanh. Nêu tác dụng gợi cảm và gợi tả của những từ đó.

+ Lớp nhận xét. GV bổ sung. GV chọn 1 bài có dùng từ địa phơng và GV có thể nói tới chơng trình địa phơng đã học ở lớp 6, lớp 7 để dẫn dắt giới thiệu vào bài mới : Từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

b. Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : I. Từ ngữ địa phơng

- GV cho 1 HS đọc 2 đoạn thơ của Hồ Chí Minh và Tố Hữu và nêu câu hỏi. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. HS chọn lọc ý chính để ghi vào vở.

- GV có thể cho HS tìm hiểu các từ địa phơng của chính quê hơng các em để các em hiểu thêm khái niệm về từ ngữ địa phơng.

- Từ "ngô" là từ toàn dân đợc sử dụng rộng rãi. Từ "bắp, bẹ" là từ địa phơng, sử dụng ở một số vùng. - Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định.

Hoạt động 2 : II. Biệt ngữ xã hội.

- GV cho 1 HS đọc yêu cầu phần a (đoạn văn của Nguyên Hồng). HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS trả lời yêu cầu b (giống phơng pháp của phần a)

Trong đoạn văn tác giả dùng

"mẹ" (chung cho ngôn ngữ toàn dân) vì đối tợng là độc giả.

Còn tác giả dùng "mợ" là đối thoại giữa cậu bé Hồng với bà cô. (cậu, mợ là từ mà trớc cách mạng tháng Tám tầng lớp trung lu, thợng lu hay dùng, thay cho

bố, mẹ).

- "Ngỗng" là điểm kém (HS nhiều nơi dùng).

"Trúng tủ" : đúng với phần (nội dung) học, ôn (những từ này dùng hạn chế trong tầng lớp HS). - Biệt ngữ xã hội chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

Hoạt động 3 : III. Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội.

- GV cho HS trao đổi yêu cầu

a ví dụ cụ thể.

GV nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS trao đổi yêu cầu b. HS có thể đọc những câu văn, câu thơ có từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

dung, hoàn cảnh, đối tợng giao tiếp).

- Không nên lạm dụng (dùng nhiều) dẫn đến nhầm lẫn, gây khó hiểu cho ngời khác.... - Giá trị tu từ của những từ địa phơng (Hồng Nguyên -

Nhớ) giúp ngời đọc cảm nhận hình ảnh những ngời lính xuất thân từ nông thôn Trung bộ, giản dị, hồn nhiên...

Còn trong Bỉ vỏ của Nguyên Hồng đó là từ ngữ của tầng lớp lu manh chuyên nghiệp trong xã hội cũ.

Hoạt động 4 :

- Sau khi xong 3 phần của bài, GV hệ thống hoá kiến thức để HS nắm lại. GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HS tự ghi ý chính vào vở. Rút ra ghi nhớ (xem SGK) Đọc phần đọc thêm Chú giống con bọ hung của Nguyễn Văn Tứ (SGK).

Hoạt động 5 : Iv. Luyện tập :

- GV cho 1 HS đọc bài tập 1, HS làm việc theo nhóm, trình bày theo mẫu SGK. GV nhận xét bổ sung.

- GV cho HS tìm từ ngữ của tầng lớp HS hoặc của tầng lớp xã hội khác (chú ý các tầng lớp xã hội, ngành nghề... địa phơng các em sinh sống).

- GV nhận xét và nhắc nhở các em lu ý vì đây là trình độ văn hoá ứng xử.

- GV cho HS đọc thêm văn bản

Chú giống con bọ hung để thấy việc sử dụng từ ngữ địa phơng. Bài tập 1 : Mẹ - má, u, bầm, .... (mẫu). Sắn - mì... Vừng - mè... Bài tập 2 :

Ví dụ : quay phim (đem tài liệu vào phòng thi và chép), phao...

Bài tập 3 :

Nên dùng (+) , không nên dùng (-)

a (+)

b, c, d, g, e đều (-)

c. Hớng dẫn học ở nhà :

- HS nắm vững các nội dung bài học này, vận dụng vào thực tế giao tiếp và làm bài.

- Làm bài tập 4 (su tầm ca dao, hò vè, thơ... có sử dụng từ địa phơng) bài tập 5 (lỗi dùng từ địa phơng trong bài tập làm văn của mình, của bạn).

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w