Các lỗi về dấu câu: thờng mắc

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 132 - 135)

lỗi

1- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc

Ví dụ:- Tác phẩm Lão Hạc làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu ngời nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực nh lão Hạc.

- Chữa: Thêm dấu ngắt câu, viết hoa đầu câu sau: ...vô cùng xúc động. Trong xã hôi...

2-Dùng dấu ngắt câu khi câu cha két thúc:

VD: Thời còn trẻ, học ở trờng này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.

Chữa: Thay dấu chấm bằng dấu phẩy, hai câu thành một câu:

- Trả lời câu hỏi trong VD 3

- Trả lời câu hỏi trong VD 4

... trờng này, ông là học sinh ...

3- Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết.

VD: Cam quýt bởi xoài là đặc sản của vùng này.

Chữa: Thêm dấu phẩy để tách các bộ phận đồng chức: Cam, quýt, bởi, xoài...

4-Lẫn lộn công dụng của các dấu câu: VD:Quả thật tôi không biết giải quýết vấn đề này nh thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng... bỏ mặc tôi trong lúc này.

Chữa: Câu đầu là câu trần thuật không dùng dấu hỏi mà dùng dấu chấm.

Câu thứ hai là câu hỏi phải dùng dấu chấm:... và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng...

HS nhắc lại những lỗi về dấu câu hay gặp trong khi viết

Ghi nhớ: có 4 lỗi về dấu câu hay gặp: SGK

HĐ 3- Luyện tập

Bài 1. HS tự làm, Sau khi HS làm xong, GV gọi 8 HS đọc những dấu đã điền vào vào ( ) ở 8 đoạn xuống dòng.

Bài 2- Cho HS tự làm, GV gọi 3HS chữa 3 câu.

Chue yếu HS phải phát hiện và giải thích chỗ sai, thì việc chữa mới có ý nghĩa củng cố kỹ năng dùng dấu câu

III- Luyện tập:

Bài 1- đánh dấu mỗi đoạn xuống dòng là a,b.c,d... ta có thể điền các dấu nh sau:

a- (,) - (.) b- (.) c- (,)-(.) d- (-)-(!)-(!)-(!)-(!) e- (,)-(,)-(.)-(,)-(.) f- (,)-(,)-(-)-(.) g- (,)-(:) h- (-)-(?)-(?)-(?)-(!) Bài 2-

a- Dấu câu sai: Câu hỏi nh lại dùng dấu phẩy, lời dẫn gián tiếp nhng lại dùng dấu ngoặc kép (chỉ dùng cho lời dẫn trực tiép).

Chữa lại: Sao mãi tới bây giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi! Mẹ dặn là: Anh ...

b- Bỏ dấu phẩy tách phần trạng ngữvà các phần đồng chức.

Chữa lại: Từ xa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dan ta có truỳen thống thơng yeu nhau, giúp đỡ nhau, trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ: Lá lành dùm lá rách.

chính bằng dấu phẩy.

Chữa lại: Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhng tôi vẫn không quên...

c- Hớng dẫn hoch ở nhà:

Bài tập : Sửa chữa và điền những dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau:

a- Một ngời nông dân. Tìm đợc một viên ngọc quí liền dâng tiến vua ông ta tìm, đến cung điện. Và nhờ các quan trong triều bảo làm cách nào gặp đợc nhà vua một trong các quan, hỏi ông ta cần gặp vua để làm gì ngời nông dân. Bền kể lại chuyện muốn dâng ngọc quí

Vị quan nọ bảo

Đồng ý, tôi sẽ đa ânh vào gặp vua. Với điều kiện anh phai chia đôi số phần thởng của vua và cho tôi một nửa. Nếu không thì thôi.

b- Thuỷ tinh đến sau. Không lấy đợc vợ đùng đùng nổi giận đêm quân đuổi theo đòi cớp Mị Nơng thần hô mây gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất tròi dâng nớc sông lên cuồn cuộn. Đánh Sơn Tinh nớc ngập ruộng đồng nớc ngập nhà của nớc dâng lên lng đồi sờn núi thành Phong Châu nh nổi lềnh bềnh trên một biển nớc

Bài tập 2- 1/ Thuyết minh về thể thơ lục bát:.

2/ Thuyết minh về thể thơ song thất lục bát

Tiết 4 - Thuyết minh một loại thể văn học *Mục tiêu: HS thấy đợc tầm quan trọng và đợc rèn luyện kỹ năng quan sát trong việc nhận thức đặc điểm đối tợng thuyết minh để có bài văn thuyết minh đạt yêu cầu.

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp, kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi: - Hãy nêu tên một số bài thất ngôn bát cú đã học. - Nêu các bớc làm bài văn thuyết minh.( Tìm hiểu đề, Tích luỹ kiến thức , Lập dàn bài, Viết( hoặc nói), kiểm tra) b- tổ chức các hoạt động dạy- học:

Hoạt động củathầy và trò thầy và trò

Nội dung cần đạt

Đề bài :Thể thơ thất ngôn bát cú HĐ 1- Rèn kỹ năng tìm

Thảo luận : - Tìm hiẻu đề là tìm những phơng diện nào của đề. - Hãy tìm hiểu đề đã cho nào khác)

- Đối tợng thuyết minh: thể thơ truyền thống cổ đã học nh Qua Đèo Ngang( bà Huyện Thanh Quan ), Bạn đến chơi nhà (Nguyến Khuyến)

Cảm tác vào nhà ngục Quảng đông (Phan Bội Châu), Đập dá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)...

- Nội dung thuyết minh: Trình bày, giải thích, giới thiệu các đặc điểm của thơ thất ngôn để ngời đọc có kiến thức về thơ thất ngôn..

- Phơng pháp thuyết minh: Định nghĩa, phân tích, nêu ví dụ, số liệu...

HĐ 2- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tích luỹ kiến thức.

GV nên phóng to 2 bài thơ lên bảng phụ cho HS quan sát

-Hãy quan sát 2 bài thơ và cho biết:

+Số dòng thơ, số chữ (tiếng) trong một dòng. + Ghi kí hiệu bằng trắc cho từng tiếng trong bài

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w