Giới thiệu chung: Xem chú

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 127 - 132)

thích ( ) 1- Tác giả:

2- Hoàn cảnh ra đời:- Năm 1908, phong trào chống su thuế ở Trung kỳ nổi lên mạng mẽ.4/1908 bị bắt bị kết án chém và đầy đi Côn Đảo. Cũng khoảng thời gian ấy, nhiều thân sĩ Bắc kỳ, Trung kỳ cũng bị bắt và bị đày đi Côn Đảo. - Phần lớn các nhà cách mạng là những trí thức, những nhà nho chỉ quen với việc bút nghiên. Để trấn áp và tiêu diệt tinh thần yêu nớc của họ, thực dân Pháp đã bắt họ làm những công việc khổ sai nh việc đập đá, Giữa hòn đảo trơ trọi nhiều nắng gió, ăn uống kham khổ họ phải làm việc kiệt sức, nhiều ngời đã chết, và không ít ng- ời đã gục ngã.

- Tuy nhiên phần lớn những chiến sĩ cách mạng vẫn trung kiên, vững vàng lý tởng cứu nớc.

_ HS đọc bài thơ vài lần.

-Để động viên tinh thần của các nhà cách mạng Phan Châu Trinh đã ném vào khám một mảnh giấy có dòng chữ :” Đây là một trờng học thiên nhiên,mùi cay đắng ấy, làm trai, giữa thế kỷ XX này, không thể không nếm biết” ( Thơ văn Phan Châu Trinh, NXB Văn học, Hà nội,1983)

3- Thể thơ: Thất ngôn bát cú 4- Đọc: giọng đọc hiên ngang, đầy dũng khí

HĐ 2- Đọc - hiểu bốn câu thơ đầu.

HS thảo luận:

- Nổi bật trong 4 câu thơ dầu là hình ảnh gì?

- GV giải thích thêm về quan niệm chí làm trai của ngời xa?

- Nhận xét vẻ đẹp của đấng nam nhi trong câu thơ đầu.

- Bức tranh hiện lên trong ba câu thơ sau có tính chất gi?(Cho thấy cuộc sống thực của ngời tù không?)

- Nhận xét về biện pháp tu từ đợc xử dụng.

II- Đọc- hiểu

1- Bốn câu đầu: Vẻ đẹp của hành động phi thờng

- Nổi bật trong bốn câu đầu là hình ảnh con ngời đang làm một công việc nặng nhọc lớn lao: đập đá.

- Tác giả nhắc đến chí “làm trai”. Đây là quan niệm sống rất tích cực của con ngời, đặc biệt trong những thời kỳ đất nớc gặp gian nguy( Làm trai phải lạ ở trên đời -

P.B.Châu; Làm trai đứng ở trong trời đất/ phải có danh gì với núi sông- Nguyễn Công Trứ,...). Đó là lòng kiêu hãnh của một con ngời có ý thức trách nhiệm với chính bản thân minh.

- Câu thơ đầu dựng lại một đấng nam nhi đứng giữa một không gian hùng vĩ núi cao, biến rộng đầu đội trời, chân đạp đất sừng sững hiên ngang, toát lên một vẻ đẹp hùng tráng.

- ở ba câu sau,bức tranh bức tranh đập đá có nét tả thực: Làm lở núi/ xách búa đánh...năm bảy đống/đập bể mấy trăm hòn, gợi lại đợc một công việc vô cùng gian khổ quá sức đối với những nhà nho.Đồng thời cho ta thấy tội ác dã man tàn bạo của TD Pháp.

- Nhận xét về nội dung 4 câu đầu.

- Mặt khác với cách nói khoa trơng :

Làm cho lở núi non/đánh tan năm bảy đống/đập vỡ mấy trăm hòn, với nhiều từ diễn tả những hành động mạnh mẽ: xách búa, ra tay,lừng lẫy , đã làm nổi bật dáng vóc phi thờng, sức mạnh ghê gớm đến mức thần kỳ của ngời anh hùng.

. Câu thơ vừa hiện thực trần trụi vừa toát lên vẻ lãng mạn tuyệt đẹp thể hiện đợc khí phách vững vàng của ngời chiến sĩ cách mạng xả thân khi tổ quốc lâm nguy.

HĐ 3- Đọc hiểu bốn câu thơ

sau: HS thảo luận:

- Nhận xét về nghệ thuật đối trong câu5,6.

-

- Phân tích giá trị của phép liên tởng

- Nêu cảm xúc và, ý nghĩ của tác giả trong 4 câu cuối.

2- Bốn câu cuối: Vẻ đẹp tinh thần bất khuất.

- 2 câu luận đối nhau rất chặt chẽ về câu chữ:tháng ngày/ ma nắng; thân sành sỏi/ dạ sắt son; để nói lên một sự đối trọi mãng liệt giữa những gian nan vất vả mà ng- ời tù phải chụi đựng với ý chí của ngời cách mạng: thân xác phải chịu đựng cái khắc nghiệt nắng ma, không phải một sớm một chiều mà dầm rải trong tháng ngày vô tận ; nhng tinh thần và ý chí của họ lại càng đợc tôi luỵện vững bền ,

sành sỏi, sắt son.

- Nh vậy những ngời yêu nớc đã biến nhà tù Côn Đảo - nơi kẻ thù muốn là địa ngục trần gian - thành một trờng học tôi luyện ý chí và tinh thần đấu tranh cách mạng - Hai câu cuối có một sự liên tởng thú vị: Chuyện Nữ Oa đội đá vá trời với hành đồng của ngời tù cách mạng ở Côn Lôn, cùng với lói nói khoa trơng : Vá trời / việc con con.

- Nhà cách mạng hiểu rõ công việc cứu nớc của mình là công việc vĩ đại “vá trời”( Nữ Oa xa không quản khó nhọc vá trời đề cứu nhân dân.) cho nên việc vào tù phải dập đá chỉ là việc nhỏ bé ( con con)

- Bốn câu cuối trào dâng một cảm xúc lãng mạn cách mạng, đây là sức mạnh là nghị lực đề các nhà yêu n- ớc nh cụ Phan Châu Trinh bất chấp mọi thử thách nặng nề, hơn nữa giữa chốn tù ngục “không rợu cũng không hoa” mà đôi cánh thơ vẫn bay bổng diệu kỳ, vẫn tạo ra những vần thơ có sức sống muôn đời.

HĐ 4- Đọc lại và nhận xét chung :

- Giọng điệu chung cả bài.

- Hình tợng ngời anh hung cứu nớc

3- Ghi nhớ: SGK

HĐ 5- Luyện tập -Cho một vài HS đọc

- Trả lời câu hỏi 2 phần luyện tập trong SGK.

Tôn trọng ý kiến của HS nh- ng phải định hớng và khẳng định những cảm nhận có cơ sở của HS

III- Luyện tập:

1- Đọc diễn cảm bài thơ.

2- Cảm nhận về hình tọng nhà nho yêu nớc đầu thế kỷ XX thể hiện trong hai bài thơ.:

Đó là những hình tợng toả sáng vẻ đẹp hào hùng lãng mạn.

- Vẻ đẹp khẩu khí của những ng- ời ânh hùng hào kiệt thất thế nh- ng vẫn hiên ngang.

- Vẻ đẹp của khí phách bất khuất vợt lên mọi gian lao.

- Vẻ đẹp của nìêm tin bất diệt ở sự nghiệp cứu nớc của dân tộc. C - Hớng dẫn học thêm ở nhà:

Bài tập1: Giới thiệu vài nét về Phan Bội Châu ( thể văn thuyết minh):

a- Các tên khác :……… Năm sinh, Năm mất

b- Quê hơng

c- Sự nghiệp cách mạng:……… d- Sự nghiệp văn chơng:……….. Bài tập 2: 1/ Hãy thông qua những từ ngữ, hình ảnh, giọng văn…để cho thấy vẻ đẹp của hình ảnh Phan Bội Châu – một nhà cách mạng bị sa vào tay giặc, hiện lên trong bài thơ Cảm tác.

……… ……….

………. * Cuộc đời từng trải, mang tầm vóc vũ trụ, ……… ……… ……….. ……… *Đầy nghị lực và khát vọng……….. ……….. ……… ………. *Bất chấp gian nguy, có một niềm tin bất diệt ở cuộc đời………..

……… ……….. ……… 2/ Hãy đóng vai Phan Bội Châu , từ bài Cảm tác… viết thành một bài văn xuôi

Bài tập 3: 1/ Giới thiệu vài nét về Phan Châu Trinh ( thể văn thuyết minh):

a- Các tên khác :……… Năm sinh, Năm mất

b- Quê hơng

c- Sự nghiệp cách mạng:……… d- Sự nghiệp văn chơng:……….. 2/ Khái quát vẻ đẹp của nhà yêu nớc Phan Châu Trinh ( chú ý 4 cặp câu của bài thất ngôn bát cú):

• ……….

• ……….

• ……….

• ……….

Tiết 3 - Ôn luyện về dấu câu

*Mục tiêu: HS : - Hệ thống đợc các kiến thức về dấu câu - Tránh đợc các lỗi thờng gặp

* Tiến trình lên lớp:

A- ổn định lớp :

b- tổ chức các hoạt động dạy- học

Hoạt động của

thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ 1 - Lập bảng tổng

kết về dấu câu I- Tổng kết về dấu câu:Dấu câu Công dụng

HS xem lại phần ghi nhớ về dấu câu ở các lớp đã học, lập bảng thống kê. Phần này HS làm ở nhà. ở GV có thể lập sẵn bảng tổng kết nh cột bên, để trống ô công dụng, lần lợt gọi HS lên điền vào ô còn trống. Dấu phẩy (,) Dấu chấm phẩy (;) Dấu chấm than(!) Dấu chấm hỏi (?) Dấu hai chấm (:) Dấu chấm (.) Dấu gạch ngang(-) HĐ 2- HS nhận biết các lỗi về dấu câu:

- Đọc SGK, trả lời: khi viét ta thờng mắc những lỗi nào về dấu câu? (kẻ tên từng lỗi). - Trả lời câu hỏi trong VD 1

-Trả lời câu hỏi trong VD 2

Một phần của tài liệu GA ngu van 8 HK i (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w