Cơ sở pháp lý cho các giải pháp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại quỹ đầu tư phát triển thành phố đà nẵng (Trang 102 - 104)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO CÁC GIẢI PHÁP

3.1.2. Cơ sở pháp lý cho các giải pháp

- Nghị định 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tƣ phát triển địa phƣơng và Nghị định số 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định 138/2007/NĐ- CP: Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng có trách nhiệm thực hiện đầu tƣ trong phạm vi kế hoạch và cơ cấu đầu tƣ đã đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt trong từng thời kỳ, phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua, sử dụng vốn đầu tƣ đúng mục đích, thực hiện đúng chế độ kế toán, thống kê và báo cáo tài chính

theo quy định của pháp luật, chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền theo luật định; cung cấp số liệu, công bố công khai về tình hình tài chính theo quy định của pháp luật, mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm rủi ro và các loại bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nƣớc và các quy định khác có liên quan đến hoạt động của Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng.

Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng có quyền: Tổ chức hoạt động phù hợp với mục tiêu và phạm vi hoạt động của Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng, đƣợc lựa chọn các dự án có hiệu quả phù hợp với kế hoạch và cơ cấu đầu tƣ của Ủy ban nhân cấp tỉnh để quyết định đầu tƣ. Trƣờng hợp đặc biệt do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, đƣợc tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật,đƣợc từ chối mọi yêu cầu của bất cứ cá nhân hay tổ chức nào về việc cung cấp thông tin và các nguồn lực khác của Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng, nếu yêu cầu đó trái với quy định của pháp luật và trái với Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng,đƣợc liên hệ với các ngành chức năng, các đơn vị có liên quan trên địa bàn để tìm kiếm, xây dựng các dự án đầu tƣ,đƣợc mời và tiếp các đối tác đầu tƣ, kinh doanh nƣớc ngoài, đƣợc cử cán bộ và nhân viên của Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng ra nƣớc ngoài công tác, học tập, tham quan, khảo sát theo quy định của pháp luật.

Do đó, trong khuôn khổ trách nhiệm và quyền hạn của mình, Quỹ Đầu tƣ phát triển thành phố Đà Nẵng có thể áp dụng nhiều biện pháp để đổi mới phƣơng thức quản lý, đảm bảo các hoạt động của Quỹ diễn ra hiệu quả, đặc biệt là quản lý công tác thẩm định dự án cho vay đầu tƣ.

- Theo Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và Kết luận số 75-KL/TW ngày 12/11/2013 của Bộ Chính trị về

tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW, Đà Nẵng cần sớm trở thành “Trung tâm kinh tế - xã hội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ”. Trong đó, nhu cầu đầu tƣ cho phát triển hạ tầng của thành phố trong thời gian đến là rất lớn, nhất là những công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm.Nguồn lực đầu tƣ từ ngân sách hằng năm là có hạn và nợ huy động vốn vay khác của thành phố cũng bị hạn chế bới luật quản lý nợ công. Do vậy với chức năng của mình, Quỹ cần phát huy vai trò của một tổ chức tài chính và tăng cƣờng năng lực quản lý để huy động tốt các nguồn lực từ các tổ chức tàu chính và nguồn lực đầu tƣ trong xã hội nhằm ổn định, điều hòa nguồn lực đầu tƣ cho ngân sách để thành phố đầu tƣ dài hạn cho các cơ sở hạ tầng chiến lƣợc và hỗ trợ đầu tƣ cho các doanh nghiệp.

3.1.3. Quan điểm, định hƣớng về quản lý thẩm định dự án cho vay đầu tƣ tại Quỹ Đầu tƣ phát triển Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại quỹ đầu tư phát triển thành phố đà nẵng (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)