Ôn tập tập làm văn (T2)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 145 - 148)

I- Nội dung ôn tập

ôn tập tập làm văn (T2)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn nghị luận, đặc điểm của văn nghị luận, những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận

- Rèn kỹ năng làm bài tập

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 II- Nội dung ôn tập (tiếp) - Văn nghị luận có những đặc điểm

nào? (các yếu tố cơ bản nào có trong văn nghị luận)

2- Văn bản nghị luận

* Đặc điểm của văn nghị luận:

- Luận điểm: + là quan điểm của bài văn

+ đợc đa ra dới hình thức 1 câu khẳng định (hoặc phủ định)

- Đặc điểm của luận điểm? + Nội dung phải đúng đắn, chân thực, tiêu biểu

+ Nó thống nhất các đoạn văn thành 1 khối thống nhất

- Luận cứ có những yêu cầu gì? - Luận cứ: + là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm.

- Vai trò của lập luận? + Phải chân thực đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm có sức thuyết phục

- Nêu 1 số vấn đề nghị luận trong đời sống hàng ngày mà em biết?

(VD: Hút thuốc lá có hại...

+ Không vứt rác bừa bãi...)

- Lập luận: + là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm

+ phải chặt chẽ, hợp lý, có sức thuyết phục

+ sắp xếp mạch lạc, thống nhất với quan điểm t tởng của luận điểm

* Bố cục, cách làm bài văn nghị luận - Đọc lại ghi nhớ (sgk 31) (học sinh đọc sách giáo khoa)

luận giải thích.

(Vận dụng trong câu hỏi 6 - sgk 140)

- Hoạt động 3: II- Luyện tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi tên các bài văn nghị luận đã học? Bài 1: Gồm: + tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

+ Sự giàu đẹp của tiếng việt + đức tính giản gị của Bác Hồ + ý nghĩa văn chơng

(Câu hỏi 3 sgk 140- xem phần I của bài: Đặc điểm của VB nghị luận)

Bài 5 Đọc câu hỏi 5 (sgk 140)

- Vai trò của luận cứ và lập luận trong bài văn CM?

+ Nhấn mạnh vai trò của luận cứ và lập luận (bên cạnh luận điểm và dẫn chứng)

- Phải có lí lẽ để phân tích định hớng cho dẫn chứng về phía luận điểm

- Sắp xếp sao cho mạch lạc, thống nhất với luận điểm

+ Có thể viết đoạn văn nh sau: (học sinh tự viết đoạn văn hoàn chỉnh cho

bài tập 5)

"Ca dao Việt Nam rất nổi tiếng với bài: Trong đầm... nhị vàng

Cả 2 dòng đều là tiếng việt thuần tuý, không có 1 từ nào là Hán Việt một yếu tó vốn đợc dùng nhiều trong thơ cho ta thấy 1 phong cảnh thật đẹp. Giữa bao nhiêu loài cây sống trên đầm, chỉ có loài hoa sen là nổi bật. Bông hoa ấy đợc miêu tả rất chi tiết. Nào là lá, bông, nhị, nào là xanh, trắng, vàng, rất nhã mà sinh động. Chính từ chen đã làm cho nguời ta lu ý đặc biệt cái nơi toả mùi hơng của sen. Màu sắc xanh, trắng gợi sự sống, sự trong sạch cùng nhị vàng gợi hơng thơm khiến chúng ta quên rằng sen đang ở trong đầm.

sự giàu đẹp trong việc diễn tả sự vật và đem đến những cảm giác những ý nghĩa sâu xa lí thú (Thái Quang Vinh)

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Khái quát bài ôn tập

- Đọc một số đề văn tham khảo

5- HDVN - Học bài, ôn tập

- Làm đề cơng cho các đề tham khảo (sgk 140,141)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 145 - 148)