II- Hớng dẫn trả lời một số câu hỏ
ôn tập tiếng việt
A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn, câu đặc biệt và dấu câu đã học.
- Vận dụng những kiến thức về Tiếng Việt trong viết bài tập làm văn và phân tích tác phẩm văn học.
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1 Khởi động
* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:
3- Bài mới: (gt bài)
Hoạt động 2 I- Nội dung ôn tập
1- Các kiểu câu đơn - Có những cách phân loại câu ntn? Hãy kể
tên ?
- Nêu khái niệm các kiểu câu phân loại theo mục đích nói?
a- Phân loại câu theo mục đích nói: + Câu nghi vấn
+ Câu trần thuật + Câu cầu khiến + Câu cảm thán
- Thế nào là câu bình thờng? câu đặc biệt? + Câu bình thờng: cấu tạo theo mô hình C+V + Câu đặc biệt: không cấu tạo theo mô hình C+V
Học sinh cho ví dụ 2- Các dấu câu: + Dấu chấm + Dấu phẩy - Kể tên các dấu câu đã học?
Nêu công dụng của từng loại dấu câu? Cho VD
+ Dấu chấm phẩy + Dấu chấm lửng + Dấu gạch ngang
→Công dụng của các dấu câu
- Hoạt động 3: II- Luyện tập
Bài tập 1: Hãy phân loại câu trong truyện cời "Mất rồi" (sgk 17)
- Phân loại câu theo mục đích nói? theo cấu
tạo ngữ pháp? - Theo mục đích nói: 4 loại cấu(Học sinh đọc từ tìm kiếm câu)
- Theo cấu tạo NP: câu bt, câu đặc biệt
Bài 2: Điền các dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau đây:
Học sinh đọc đoạn văn
Sử dụng các dấu câu thích hợp: + Dấu gạch ngang
+ Dấu chấm + Dấu phẩy + Dấu chấm phẩy
"Chàng mèo mớp - mà chàng mèo nào cũng thế - không cố ý ăn thịt chuột nhắt, bao giờ mèo cũng chỉ bắt chuột tiểu yêu đó để đùa nghịch và để hả cơn cáu kỉnh. Vì loại chuột nhép cứ băng nhăng rúc rích trong xó bếp là chỗ nghỉ ngơi của mèo. Chính những con chuột lớn lại đứng đắn không ầm ĩ đến thế, chỉ vì bực mình mà mèo bát chuột nhắt. Nhng chú chuột nhỏ khôn ngoan vẫn hay chạy trốn đợc - đời đời cái giống chuột nhắt tai quái cứ làm rức tai loài mèo" - Tô Hoài
(học sinh tự làm bài tập 3: đặt câu đơn, viết đoạn văn và sử dụng dấu câu)
Bài 3: Tập đặt các kiểu câu đơn và sử dụng dấu câu thích hợp.
- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
4- Củng cố - Khái quát nội dung ôn tập
- Kiểm tra bài tập 3
- Hoàn thành bài tập
- Viết đoạn văn sử dụng dấu câu đã học
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 124: