III- Đáp án chấm Câu 1 (5 điểm)
1- Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận
các bài văn nghị luận
Học sinh đọc câu hỏi 1 (Bài 20, 21, 23,24) - Nêu đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của
các văn bản nghị luận đã học? - Bài 20: Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, hình ảnh so sánh đặc sắc. - Từ việc nhận xét về nghệ thuật - hớng dẫn học sinh đi đến những kết luận
- Bài 21: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích +chứng minh, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.
- Bài 23: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện HS tự kẻ bảng nh mẫu SGK trang 66 và ghi
nội dung
Kết hợp CM + giải thích + bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.
- Bài 24: Trình bày vấn đề phức tạp một cách giản dị, ngắn gọn, kết hợp với cảm xúc, lời văn giàu hình ảnh.
- Kiểu văn bản tự sự, trữ tình thờng dùng phơng thức biểu đạt gì?
2- So sánh văn nghị luận với các kiểu văn bản khác
Cho ví dụ? + Thể tự sự, trữ tình: chủ yếu dùng phơng thức tả, kể giới thiệu, tái hiện diễn biến sự việc, phơng thức cơ bản biểu cảm bộc lộ cảm xúc.
- Tập trung xây dựng hình tợng nghệ thuật - Phơng thức biểu đạt biểu cảm có tác dụng
gì? Thể loại nào là chủ yếu? Cho ví dụ chứng minh ?
- Mục đích của văn nghị luận?
+ Văn nghị luận: dùng phơng thức lập luận, có luận điểm, luận cứ, lập luận nhằm trình bày ý kiến t tởng của mình và thuyết phục ngời đọc.
3- Chọn và ghi theo bảng liệt kê (SGK 67) - Truyện: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện. - Cho học sinh chọn, ghi - nhận xét - Kí: Nhân vật, nhân vật kể chuyện
- Những câu tục ngữ có coi là VB nghị luận không ? Vì sao?
- Thơ chữ tình: vần, nhịp (Có là VBNL - có cấu trúc t duy của nghị
luận, có luận cứ và luận điểm).
- Tuỳ bút: vần, nhịp
HS đọc ghi nhớ. - Nghị luận: luận điểm, luận cứ *Ghi nhớ:
(SGK = T67)
- Hoạt động 3: 4- Luyện tập:
a- Đánh dấu X mà em cho là chính xác - Giúp học sinh phân biệt phân tích tự sự, Một bài thơ trữ tình:
trữ tình với nghị luận bằng 2 bài tập trắc nghiệm. 1- Không có cốt truyện, nhân vật
3. Biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả 4. Có thể biểu hiện gián tiếp
Trong văn bản nghị luận 1. Không có cốt truyện
2. Không có yếu tố miêu tả, tự sự 3. Có thể biểu hiện tỉnh cảm, cảm xúc
b- Học sinh trình bài khái quát phần ghi nhớ (66)
- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
4- Củng cố: Khái quát VB nghị luận
5- HDVN - Học bài, ôn tập văn bản nghị luận - Viết các đề văn nghị luận đã cho
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 102:
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu A- Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nắm đợc các trờng hợp (ca) dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Biết cách viết các câu mở rộng
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1 Khởi động
* 1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh
Hoạt động 2 Hình thành khái niệm 1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I- Bài học:
*NG1: Đọc vận VD SGK (68) 2- Kết luận:
- Chỉ ra các cụm danh từ trong ví dụ trên? a- Thế nào là dùng cụm C- v để mở rộng câu
+ Cụm danh từ:
Những / tình cảm / ta không có
PT TT C V
- Là dùng những cụm từ có hoàn thành giống nh câu đơn bình thờng làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
Những/ tình cảm/ ta sẵn có
PT TT Psau (cụm C- V)
- Phân tích cấu tạo của cụm danh từ?
- Em có nhận xét gì về cấu tạo của tp phụ sau? Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu?
*Ngữ liệu 2: VDa, b, c, d (SGK 68) * Ghi nhớ 1 (SGK68) - Chỉ ra cụm C- V làm thành phần câu hoặc
thành phần cụm từ trong các VD? a- Chị Ba// đến/ khiếu tôi rất vui...
C V - làm CN.
b- Các trờng hợp dùng cụm C- V mở rộng câu
b- Khi...K/chiến, ndân ta/ tinh thần// rất h2
TN CN VN - làm VN
- Các thành phần CN - VN , Phụ ngữ trong cụm DT, CĐT, CTT đều có thể đợc mở