Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I Bài học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 26 - 30)

C- Tiến trình lên lớp.

1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I Bài học

Bài văn "chống nạn thất học" 2- Kết luận

+Luận điểm: chống nạn thất học * Bài văn nghị luận: luận điểm, luận cứ, lập luận

- Cụ thể: tiêu đề, câu văn khẳng định

⇒thống nhất các đoạn văn thành 1 khối a- Luận điểm

→rất quan trọng (linh hồn của bài viết) - Là ý kiến thể hiện quan điểm, t tởng của ngời viết

→ phơng pháp đúng đắn, thực tế →có lđ chính, phụ

- Là linh hồn của bài viết - Bài văn nêu ý kiến, quan điểm của B về

vấn đề gì?

- Phải đúng đắn, chân thực - Có lđ chính, lđ phụ - Thể hiện ở những câu văn nào? Luận điểm

có (tác dụng) vai trò nh thế nào? Muốn có sức thuyết phục thì lđ có yêu cầu gì?

- Luận cứ (d/c, lí lẽ): b- Luận cứ

- Tại sao phải chống nạn thất học ? (Thực trạng)

- Là lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm

- Chống nạn thất học = cách nào? (các việc làm cụ thể)

- Phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục

⇒làm rõ luận điểm, là cơ sở có sức thuyết phục cho luận điểm

- Bài văn đã đa ra những d/c, lí lẽ nào? Trả lời cho câu hỏi gì? (vì sao? ntnt?)

- Vai trò của luận cứ?

+ Lập luận: + Đ1,2: Tình trạng thất học c- Lập luận + Đ3,4: Luận điểm (=2 câu văn)

+ Đ5,6: Cách học

+ Đ7: vai trò phụ nữ → pp học

- Là cách trình bày luận cứ, đa luận cứ →

luận điểm

- phải chặt chẽ, lô gíc, thuyết phục

→trình tự: trớc đây →hôm nay...

- Bài văn đã tổ chức sắp xếp luận cứ ntnt? theo trình tự nào?

* Ghi nhớ (SGK 19) - Em có nhận xét gì về cách trình bày luận

điểm? (văn phong Hồ Chủ Tịch)

- Hoạt động 3: II- Luyện tập

Bài 1: - Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm

nên" có là vấn đề nghị luận không? vì sao?

- Câu tục ngữ "không thầy đố mày làm nên", là vđ nghị luận

- Tìm các luận điểm? luận cứ? Vì: + Có luận điểm thể hiện quan điểm t tởng của nhân dân ta. → khẳng định vai trò của ngời thầy trong xã hội.

+ Giải quyết bằng các lí lẽ, dẫn chứng

+ Lập luận: tổ chức sắp xếp luận cứ Đọc bài văn phần luyện tập. Bài 2: (SGK20)

- Tìm các luận điểm, các câu văn làm rõ luận điểm?

- Luận điểm: nhan đề bài viết - Luận cứ: phần thân bài

- Nhận xét về cách dùng luận cứ? lập luận? - Lập luận: + Mở bài: gt ngắn gọn thói quen tốt - xấu

+ Thân bài: d/c, biểu hiện thói quen tốt - xấu

+ Kết bài: hớng có thói quen tốt

⇒ ngắn gọn, giản dị, thuyết phục

- Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

4- Củng cố - Khái quát bài

- ý kiến trong bài văn nghị luận phải đợc h- ớng ra cuộc sống thực tế ntn? để làm gì?

5- HDVN - Học bài, hoàn thành bài tập

- Su tầm đv nghị luận →chỉ ra luận điểm, luận cứ, lập luận

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 80:

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh làm quen với các dạng của đề văn nghị luận, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận

- Vận dụng làm một số bài tập cơ bản

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

- Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

- Hoạt động 2 Hình thành khái niệm

1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I- Bài học

*NL1: các đề văn SGK (21) 2- Kết luận

- Xác định nội dung của từng đề văn?

- Những đề văn nói tên có nội dung gì giống nhau?

Nó xuất phát từ đâu? Việc đặt ra những vấn đề ấy nhằm mục đích gì?

a- Đề văn nghị luận

- Nêu 1 vấn đề, bàn bạc bày tỏ ý kiến

→ Nhận xét: - Mỗi đề văn nêu 1 vấn đề

→xuất phát từ cơ sở xã hội của con ngời

- Tính chất: ca ngợi, khuyên nhủ, giải thích, phản bác

- Mục đích: bàn bạc, bày tỏ ý kiến - Yêu cầu: tìm hiểu đề là xác định rõ vấn đề nêu ra trong đề, phạm vi, t/c của bài

⇒ Là các đề văn nghị luận: ca ngợi, khuyên nhủ...

* NL2: Đề văn "chớ nên tự phụ"

- Đề bài nêu vấn đề gì? Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?

* Ghi nhớ 1,2 (SGK23) + Xác định vấn đề: thái độ về 1 tính cách

của con ngời

⇒ Khuynh hớng phủ định

- Để tìm hiểu đề văn trên em hãy tìm xác định luận điểm? Các luận cứ?

- Để luận cứ →luận điểm em phải làm ntn? b- Lập ý cho bài văn nghị luận - Xác định luận điểm

+ Luận điểm: chớ nên tự phụ

- luận điểm phụ: Khiêm tốn bao nhiêu cũng không đủ

Tự phụ khiến bản thân không biết mình...

+ luận điểm chính + Luận điểm phụ

Tự phụ →coi thờng ngời khác

+ Luận cứ: - giải thích tự phụ - Xây dựng lập luận - Khuyên ngời ta không nên

có tính tự phụ

(Mọi ngời khinh ghét...) - Tự phụ có hại: cho mình

cho ngời khác

* Ghi nhớ (SGK 23)

⇒ lập luận chặt chẽ, lôgíc (đa ngời đọc từ luận cứ → luận điểm)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w