Dàn ý (Đáp án chấm) 1 Mở bài: (1đ)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 73 - 79)

1- Mở bài: (1đ)

- Lời đầu dắt

- Nêu nd yêu cầu đề - Trích đề

2- Thân bài:

* Giải thích: Nội dung vấn đề cần CM (1đ) * Chứng minh: ca dao thể hiện tình cảm

yêu thơng của con ngời ( 6đ) ý 1: * Tình yêu quê hơng đất nớc (2đ)

Khái quát: →Tình yêu quê hơng đất nớc là thứ tình cảm đã trơ thành máu thịt của mỗi con ngời.

- Đất nớc Việt Nam đẹp vẻ đẹp bình dị với những nét thanh mảnh, uyển chuyển: gió đa...Tây Hồ.

- Vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình: Đờng vô... ý 2: * Ca dao miêu tả tình cảm giữa con

ngời với con ngời (4đ).

Khái quát: → (tự nêu)

- Tình cảm gia đình (2 đ)

Có: + Tình cảm con cháu với ông bà, tổ tiên

+ Tình cảm con cái với cha mẹ + Tình cảm vợ chồng

+ Tình cảm anh em ruột thịt

→ Dẫn chứng và phân tích

- Tình cảm con ngời với con ngời trong xã hội (2đ)

Có:

+ Tình yêu đôi lứa + Tình bạn bè

+ Tình cảm cộng đồng

→Dẫn chứng - phân tích * Tổng hợp, nâng cao (1đ)

- Việc thể hiện tình cảm phơng pháp của ngời lao động trở thành giá trị chủ yếu của

ca dao

- Ngời bình dân xa đã thể hiện nội dung ấy bằng hình thức nghệ thuật đặc sắc, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính nhạc. - Ca dao đẹp cả về hình thức và nội dung. 3- Kết bài (1đ)

dao chính vì lẽ đó ca dao vẫn tồn tại với thời gian.

4- Củng cố Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra

5- HDVN - Học bài, ôn lí thuyết

- Tập viết đoạn văn chứng minh bằng những luận điểm tự tìm

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 97:

ý nghĩa văn chơng

A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chơng.

- Hiểu đợc phong cách nghị luận văn chơng của nhà phê bình Hoài Thanh. - Rèn luyện kỹ năng: Phân tích, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn: cảm xúc, trữ tình...

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản

I- Tiếp xúc văn bản.

Yêu cầu: H/S đọc, nhận xét 1- Đọc văn bản

Đọc chú thích 2- Tìm hiểu chú thích

- Chú thích (SGK) - Chú ý: 1,3,4,7,8,9, 11

3- Bố cục:

- 2 phần:

+ Ngời ta kể...muôn loài: nguồn gốc của văn chơng

- Nội dung của từng phần? ơng với đời sống con ngời.

II- Phân tích văn bản

Đọc đoạn 1 1- Nêu vấn đề- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng. - Tác giả kể chuyện nhà thơ AĐ khoc nức

nở khi thấy 1 con chim bị thơng rơi xuống bên chân mình để làm gì?

- Kể câu chuyện nhỏ → nêu luận đề theo cách quy nạp

→Tác giả cha nêu ý nghĩa văn chơng mà bắt đầu đi từ nguồn gốc của nó.

- Luận điểm mà tác giả nêu ở đây là gì? →Luận điểm: Nguồn gốc của văn chơng - Theo Hoài Thanh thơng ngời , thơng vật

là tác giả muốn nói tới vấn đề gì?

- Nhân ái là nguồn gốc chính của văn ch- ơng

- Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác

giả? ⇒ Vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, gây xúc động

- Thử tìm 1 số dẫn chứng văn học mà em biết để chứng minh cho ý kiến của HTlà nguồn gốc của văn chơng là lòng nhân ái?

→Đó là quan niệm đúng đắn, sâu sắc. (D/c: - Truyện Kiều - Nguyễn Du - Chinh Phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm - Khóc vợ - Nguyễn Khuyến

- Phu làm đờng - Hồ Chí Minh (Cội nguồn của các tác phẩm văn chơng

chân chính đều bắt đầu từ lòng nhân ái)

- Quan niệm của HT cha đầy đủ (Còn có những quan niệm khác: văn chơng bắt nguồn từ lao động, từ nghi lễ tôn giáo, Trò

- Theo em quan điểm của HT có hoàn toàn đầy đủ không?

chơi, giải trí...)

- Đọc đoạn còn lại 2- Bàn về ý nghĩa và công dụng của văn ch- ơng

- Em hãy nêu luận điểm của đoạn văn? -Luận điểm: "Văn chơng sẽ là...sự sống" - Em hiểu ntn về luận điểm ấy? →Văn chơng phản ánh đời sống bằng hình

tợng nghệ thuật, bằng hình ảnh với những nét đặc trng.

Cho ví dụ minh hoạ? →Văn chơng sáng tạo ra sự sống: thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn chơng sống động, linh hoạt, phức tạp với những đặc điểm (ruo) riêng không

giống nh hoàn toàn hiện thực. (Lấy các dẫn chứng trong ca dao về ngời lao động, thế giới loài vật trong ''Dế mèn'' ''Lao Xao....''

Xuất phát từ ý nghĩa đó văn chơng có thể đem lại cho ngời đọc những tình cảm gì ?

- Văn chơng:

Cho tình cảm, gợi lòng vị tha

Tác động đến tâm hồn ngời đọc, thâm trầm, tự nhiên, đồng cảm...)

(Sóng Hồng - đọc thơ ức Trai (Tố Hữu) Tác dụng của văn chơng còn đợc thể hiện

qua khía cạnh nào ?

- Gây tình cảm không có, cha có - Luyện tình cảm sẵn có

=> Tình cảm phong phú sâu sắc và tốt đẹp hơn. + Đoạn cuối.

- Đoạn văn cuối tác giả đã luận chứng theo lối suy tởng nh thế nào ?

- Văn chơng bồi dỡng cách nhìn, nghe, cảm nhận về thiên nhiên và cuộc đời

- Đoạn văn cuối tác giả đã luận chứng theo lối suy tởng nh thế nào ?

-> Cách lập luận nối tiếp, cụ thể, có tính giả định.

- Cách viết ấy có gì đặc sắc ? -> Khẳng định văn chơng là món ăn tinh thần không thể thiếu của con ngời. - Hoạt động 3: III- Tổng kết - ghi nhớ (SGK - 63)

Học sinh khái quát (về nội dung hoạt động) IV- Luyện tập

- Làm bài tập trắc nghiệm

- Đọc thêm ''ý nghĩa của văn chơng''

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố: - Nghệ thuật đặc sắc trong nghị luận của HT qua bài văn ?

- Bài văn muốn khẳng định điều gì ? 5- Hớng dẫn về nhà - Học bài, ôn các văn bản đã học

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 98:

Kiểm tra văn

A- Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra các nội dung về văn bản đã học ở học kỳ II theo phơng thức nghị luận.

- Rèn kỹ năng phân tích, khái quá vấn đề.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:

3- Bài mới: (gt bài)

I- Đề bài:

Câu 1 (5 điểm)

Hãy chứng minh rằng ''Tục ngũ là kho báu về kinh nghiệm dao động sản xuất ? Câu 2 (5 điểm)

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt đợc thể hiện ở những phơng diện nào ? Hãy làm sáng tỏ.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w