Đáp án chấm.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 61 - 67)

- Trách nghiệm: 1C, 2B, 3A, 4B, 5B (2,5 điểm) - Tự luận: Xác định đợc các trạng ngữ, đặc điểm của trạng ngữ (3 điểm).

Xác định câu đặc biệt Tác dụng câu đặc biệt

- Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Thu bài

- Nhận xét giờ kiểm tra

5- HDVN - Ôn tập các nội dung đã học

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 91: Các làm bài văn lập luận chứng minh A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh biết cách tìm hiểu đề và tìm ý cho đề văn chứng minh. Biết lập dàn ý sắp xếp ý trong bài lập luận chứng minh.

- Nắm đợc các bớc làm bài văn lập luận chứng minh.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Hình thành khái niệm

1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu. I- Bài học

Đề văn: Nhân dân ta thờng nói "Có chí thì nên" Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó ?

2- Kết luận.

* Các bớc làm bài văn lập luận, chứng minh - Xác định t tởng quan điểm của đề bài?

Câu tục ngữ khẳng định điều gì ?

Bớc 1: Tìm hiểu đề:

- Xđ nội dung, tính chất của đề.

- Em sẽ chứng minh bằng những dẫn chứng nào? - Xác định vấn đề cần giải quyết là gì? * Tìm hiểu đề:

+ Yêu cầu: CM t tởng của câu tục ngữ là đúng đắn. + Khẳng định - Chỉ là hoài bão, ý chí, nghị lực, sự kiên trì - Ai có nó sẽ thành công.... + Chứng minh: VD nh học ngoại ngữ .., gặp khó khăn

- Những tấm gơng tiêu biểu...thể thao, vợt khó và học tập...

- Hãy lập dàn ý cho đề văn? (Phần mở bài? thân bài? Kết luận? )

+ Lập dàn ý: - MB: Nêu luận điểm cần CM * Lập dàn ý: - TB: lí lẽ, dẫn chứng sáng tỏ luận điểm. + Mở bài: Kđ chân lí của câu tục ngữ: có ý

chí, nghị lực trong cuộc sống sẽ thành công.

- Kết bài: ý nghĩa của luận điểm

+ Thân bài: - Lí lẽ: Giải thích "chí là gì? - D/c: lấy cái d/c trong thực tế

+ Kết luận: Bài học từ câu tục ngữ. (Có 3 cách mở bài: - Đi thẳng vào vấn đề) - Để viết bài cho đề văn trên em sẽ mở bài

ngày .... tháng ... năm 200...?

- Suy từ chung - riêng (H/s tự viết MB- tham khảo các phần mở

bài SGK)

- Suy từ tâm lý con ngời - Có mấy kiểu mở bài?

Bớc 3:

- Bớc viết bài cần chú ý điều gì? +Viết bài: - Dựa vào các ý đã tìm và lập dàn ý để viết câu, đoạn cho phù hợp

(HS tự viết 1 số đoạn - đọc) - Cách lập luận: chặt chẽ, liên kết - Yêu cầu: Bớc 4 đọc lại và sửa chữa- rất

cần thiết

- Chú ý: Phần chuyển tiếp

- Cách làm bài văn nghị luận chứng minh? + Đọc và sửa chữa: kiểm tra, sửa lỗi

Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK50)

- Hoạt động 3: II- Luyện tập:

Học sinh đọc 2 đề văn 1+2 (SGK51)

- Nêu T/c của đề văn? - giống nhau? Bài tập (SGK tr 51) - Sự khác nhau ntn? * Hớng dẫn:

(H/S nêu dẫn chứng chứng minh cho mỗi đề bài)

- Tính chất của đề: Đều mang tính chất khuyên nhủ

- Sự khác nhau:

Đề 1: Lấy 1 hđ của ý chí làm nguyên nhân - nhấn mạnh chiều thuận, td của việc bền chí, bền lòng

Đề 2: Cần chú ý CM cả 2 chiều: Một mặt nếu lòng không bền thì không làm đợc việc, còn đã có chí thì việc gì lớn lao... cũng làm nên...

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố: - Khái quát bài

- Cách làm bài văn lập luận CM

5- HDVN: - Học bài theo yêu cầu

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 92:

Luyện tập lập luận chứng minh

A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh đợc củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng để viết bài văn lập luận chứng minh.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Hình thành khái niệm

Đọc đề bài I- Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân ta từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "uống nớc nhớ nguồn".

- Hoạt động 3: II- Luyện tập:

(T/chất? Nội dung? khẳng địnhh vấn đề gì?) 1- Tìm hiểu đề:

- Tính chất, nd: Đề cao lòng biết ơn, sống thuỷ chung theo đạo lý của lòng biết ơn. - Kđịnh: Đó là vấn đề đúng với mọi thế hệ của ngời Việt Nam

2- Tìm luận điểm (tìm ý)

đạt = 1 câu văn? hiểu ý cần chứng minh (2 hình tợng quả - cây; nớc - nguồn)

- Nêu những biểu hiện cụ thể: - Tìm những dẫn chứng CM cho quan điểm

của bài văn?

+ Những lễ hội tởng nhớ tổ tiên (Lễ hội Đền Hùng, Lễ Hội Đống Đa)

+ Những ngày kỷ niệm: 20-11; 27-7; 8-3.. - Suy nghĩa của em về quan điểm của bài văn + Ngày cúng giỗ trong gia đình

⇒ ý nghĩa của những việc làm trên: biểu hiện ân nghĩa thuỷ chung của ngời Việt Nam. - Rút ra bài học đánh giá tình cảm biết ơn thế hệ đi trớc...

- Từ đạo lý trên em hãy liên hệ với bản thân mình? Đó là nét đẹp trong nhân cách làm ngời. - Liên hệ bản thân: - Trong cuộc sống hàng ngày? - Nghĩa vụ tham gia phong trào "đền ơn đáp nghĩa"

3- Tập viết đoạn văn:

(Phân nhóm tập viết các đoạn văn theo yêu cầu) (HS tập viết MB, KL hoặc 1 số luận điểm trong phần thân bài)

- Trình bày đoạn văn viết tại lớp - đánh giá. III- Trình bày viết đoạn:

- HS đọc tại lớp.

- Nhận xét đánh giá - cho điểm

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Khái quát bài học

- Phơng pháp làm bài văn lí luận chứng minh

5- HDVN: - Học bài

- Tập viết hoàn chỉnh đề văn.

Ngày soạn: Tuần 24 - Bài 23

Ngày giảng:

Tiết 93:

Đức tính giản dị của Bác hồ

A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh cảm nhận đợc phong cách giản dị của Bác Hồ trong cách sống, việc làm, nói, viết.

- Hiểu đợc nghệ thuật của bài văn. - Thuộc một số câu văn hay trong bài.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản

Chú ý: Thái độ, tình cảm của tác giả. I- Tiếp xúc văn bản

- Những lời bình của bài văn khi chứng minh 1- Đọc văn bản

Học sinh đọc → nhận xét 2- Tìm hiểu chú thích

Đọc chú thích * - Chú thích * Tác giả Phạm Văn Đồng Giải thích một số chú thích (1, 3, 4, 5) - Chú ý: 1, 3 , 4, 5.

3- Bố cục. - Bài văn kết hợp các kiểu nghị luận nhng

chủ yếu là nghị luận chứng minh.

- Mục đích: Hiểu đức tính giản dị của Bác Hồ

Theo em mục đích chứng minh của bài văn là gì ?

⇒ Lập luận: Khái quát → biểu hiện cụ thể - Để đạt đợc mục đích đó tác giả đã tổ chức

lập luận theo trình tự nào ?

- Hai phần: - Phần đầu: từ đầu ... tuyệt đẹp - Còn lại: những biểu hiện về phẩm chất giản dị của Bác.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 61 - 67)

w