Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I Bài học:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 51 - 52)

I- Tiếp xúc văn bản.

1. Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I Bài học:

Trong đời sống khi cần chứng minh cho ai đó 1 vấn đề là có thật em phải làm gì ? <-> Phải có những dẫn chứng -> kết luận)

2- Kết luận:

- Em hiểu thế nào là chứng minh ? a- Trong đời sống: Chứng minh là dùng sự thật (chứng cớ xác thực) để chứng tỏ 1 điều gì đó là đáng tin

* Bài văn: Đừng sợ vấp ngã (SGK 41)

- Tìm luận điểm của bài văn ? những câu văn nào làm rõ luận điểm ?

+ Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã + Câu văn mang luận điểm

- Đão bao lần bạn vấp ngãn mà không hề nhớ

Vậy nên bạn chớ lo thất bại.

- Bài văn đã lập luận bằng cách nào ? + Phơng pháp lập luận:

- Mở bài: Giới thiệu hớng chứng minh - Thân bài: Nêu cụ thể 5 dẫn chứng KL: Lời khuyên, nhắc nhở => Dẫn chứng: Là các sự thật -> đáng tin, đáng thuyết phục -> phép lập luận chứng minh - Em có nhận xét gì về cách đa dẫn chứng và phơng pháp lập luận ?

b- Trong văn nghị luận: Chứng minh là 1 phép lập luận dùng lý lễ, bằng chứng chân thực để chứng tỏ luận điểm.

- Lí lễ, bằng chứng phải chọn lựa, thẩm tra, phân tích.

* Ghi nhớ (SGK 42)

- Hoạt động 3: II- Luyện tập:

1- Lý do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục ?

(H/s tự đặt các vấn đề chứng minh trong đời sống ? phân biệt với chứng minh trong văn nghị luận ?)

A- Luận điểm nêu rõ ràng, xác đáng. B- Lý lễ và dẫn chứng đã đợc thừa nhận C- Lý lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.

d- Không đa dẫn chứng, lý lễ để làm sáng tỏ luận điểm

2- Trong bài văn chứng minh, chứng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. đúng hay sai ?

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố: - Khái quát phần ghi nhớ

- Trình bày các vấn đề đặt ra trong các ví dụ của học sinh ở phần luyện tập.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w