1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu
Bài văn '"Tinh thần yên nớc và nhân dân ta'' - Quan sát sơ đồ SGK 30 và cho biết: Dựa vào sơ đồ bài văn chia làm mấy phần ? Nêu cụ thể từng phần ?
+ Bài văn có 3 phần
- Phần 1: Mở bài - luận điểm xuất phát
2- Kết luận:
a- Bố cục của bài văn nghị luận
- Phần 2: Thân bài -> 2 luận điểm phụ và các luận cứ.
- Phần 3: Kết luận -> Luận điệm kết luận - Các luận điểm trong bài văn đợc lập luận theo quân hẹ gì ?
(Chú ý hàng ngang ? hàng dọc ?) - Hàng ngang 1,2: quan hệ nhân quả
- Hàng ngang 3: Quan hệ tổng - phân - hợp - Hàng ngang 4: Suy luận tơng đồng (Phân tích cụ thể các mối quan hệ đợc thể hiện trong bài ?)
nghĩa tổng quát.
- Thân bài: Nội dung chủ yếu (đợc sắp xếp bằng nhiều đoạn văn).
- Kết luận: Lđ kết luận -> khẳng định t t- ởng, thái độ.
Ví dụ: Hàng ngang 4: Từ truyền thống yêu nớc mà suy ra bổn phận, nêu những nhiệm vụ trớc mắt.
- Từ bào văn trên em có nhận xét gì về bố cục và mối quan hệ của bố cục với phơng pháp lý luận trong bài văn nghị luận ?
b- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
- Để xác lập luận điểm trong từng phần có thể sử dụng các phơng pháp lập luận
Khác nhau:
Suy luận nhân quả Suy luận tơng đồng * Ghi nhớ (SGK 31)
- Hoạt động 3 III- Luyện tập:
Học sinh đọc bài văn.
- Tìm luận điểm của bài văn ?
Các luận điểm đợc thể hiện nh thế nào ?
- Bố cục của bào vàn ? nội dung của từng phần
Bài văn ''Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn''
+ Luận điểm: Học cơ bản mới trở thành tài lớn.
- Luận điểm kết luận: Câu kết luận => T tởng quan điểm của bài văn + Bố cục: 3 phần
Cách lập luận nh thế nào ?
- Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm.
- Thân bà: Kể câu chuyện cụ thể
- Kết luận: Nêu luận điểm kết luận bằng phơng pháp ll nguyên nhân - kết quả (cặp quan hệ từ nhờ - nên, chỉ có - mới)
- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
4- Củng cố: - Đọc ghi nhớ
- Mối quan hệ của bố cục và phơng pháp lập luận ?
5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ- Hoàn thành bài tập - Hoàn thành bài tập
- Viết đoạn văn nghị luận (sử dụng các ph- ơng pháp lập luận)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 84:
Luyện tập về phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận
A- Mục tiêu cần đạt
- Qua luyện tập học sinh hiểu sâu về khái niệm lập luận và các phơng pháp lập luận trong văn nghị luận.
- Củng cố những kiến thức về đặc điểm của văn nghị luận.
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình lên lớp.