0
Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Phân tích văn bản.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 CẢ NĂM (Trang 67 -73 )

Câu văn nào nêu luận điểm của bài văn ? 1- Nhận định về đức tính giản dị của Bác - Sau khi nêu luận điểm của bài văn tác giả

đã giải thích nhận xét ấy nh thế nào ?

+ Luận điểm: ..."sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất ... của Hồ Chủ tịch".

(Từ ngữ nào thể hiện sự nhận định của tác giả) + Giải thích nhận định: trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

- Em có nhận xét gì về cách đa luận điểm ? Luận điểm đó thể hiện thái độ gì của ngời viết ?

⇒ luận điểm rõ ràng, có tính chất ca ngợi →

giải thích vấn đề CM (ngay ở phần mở bài)

Đoạn 2 2- Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tác giả đã chứng minh phẩm chất giản dị của Bác ở những phơng diện nào ?

a- Giản dị trong lối sống - Em hãy tìm những dẫn chứng để làm rõ

nếp sinh hoạt giản dị của Bác ?

- Lúc ăn không rơi vãi ...

- Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn có vài ba phòng - Trong quan hệ với mọi ngời tác giả đã

nêu những chi tiết cụ thể nào để thuyết phục về sự giản dị của Bác ?

* Trong quan hệ với mọi ngời: - Viết th cho 1 đồng chí

- Nói chuyện với các cháu miền nam - Đi thăm nhà tập thể của công nhân

- Việc gì tự làm đợc không cần ngời phục vụ.

- Đặt tên cho ngời phục vụ - Em có nhận xét gì về cách đa các dẫn

chứng của tác giả.

⇒ dẫn chứng liệt kê, chọn lọc, tiêu biểu, gần gũi → dễ thuyết phục

- ở đoạn văn ngoài việc đa các dẫn chứng chứng minh còn có các lởi văn bình luận và biểu cảm ?

Hãy chỉ rõ

- Lời bình: + Một đời sống nh vậy thanh bạch và tao nhã.

+ "... thấy Bác quý trọng ... ngời phục vụ>

+ "...Chớ hiểu lầm Bác sống khắc khổ..."

+ "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống ..."

- Các lời bình có tác dụng gì trong bài văn ? ⇒ Sự kết hợp chứng minh, bình luận, biểu cảm, lập luận rành mạch, lời bình sắc sảo, giàu cảm xúc.

- Nhận xét về cách lập luận của tác giả ? ⇒ Khẳng định: Lối sống giản dị của Bác Bày tỏ tình cảm quý trọng của ngời viết.

b- Giản dị trong cách nói và viết - Tác giả đã đa những dẫn chứng nào để

chứng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết ?

+ Những câu nói: Không có gì quý hơn độc lập, tự do.

Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ... chân lý ấy không bao giờ thay đổi.

- Em có nhận xét gì về những lời nói đó ? - - Vì sao mọi ngời lại đều hiểu, thuộc ?

⇒ những chân lý giản dị, có sức mạnh vô địch, mọi ngời đều hiểu, thuộc.

(Vì: nó có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng ngời).

- Câu văn cuối cùng của bài văn có ý nghĩa nh thế nào ?

+ Câu cuối "Những chân lý ... cách mạng" - Tìm những câu nói của Bác chứng minh

lời nói giản dị ?

⇒ Đề cao sức mạnh của lối nói giản dị của Bác, khơi dậy lòng yêu nớc, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân).

(Tôi nói đồng bào nghe rõ không). → Khẳng định tài năng viết giản dị về những điều lớn lao

- Em có nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn văn ?

→ Kết hợp CM, gt, bình luận → lập luận chặt chẽ, sâu sắc.

- Hoạt động 3: III- Tổng kết - ghi nhớ (SGK)

- Văn bản đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ ?

IV- Luyện tập

- Hãy dẫn một bài thơ, hoặc một mẩu chuyện kể về Bác Hồ để chứng minh đức tính giản dị của Bác ?

→ Học sinh tự đọc bài thơ hoặc kể chuyện - Làm một số bài tập trắc nghiệm

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Khái quát phần ghi nhớ

- Suy nghĩ của em sau khi học bài văn ? - Đọc thêm (SGK 56)

5- HDVN - Học bài

- Hoàn thành bài tập, học thuộc đoạn 1

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 94:

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (II)

A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm đợc thế nào là câu chủ động, thế nào là câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

- Rèn kỹ năng giải bài tập Tiếng việt về câu. - Thuộc một số câu văn hay trong bài.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:

Hoạt động 2 Hình thành khái niệm

I- Bài học

1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu 2- Kết luận * Ngữ liệu 1 (SGK 57). Đọc 2 VD a, b

a- Mọi ngời/yêu mến em a- Câu chủ động và câu bị động

CN → chỉ chủ thể của hoạt động - Câu chủ động: Chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động.

b- Em/đợc mọi ngời yêu mến. CN → chỉ đối tợng của hoạt động

- Câu bị động: Chủ ngữ chỉ đối tợng của hoạt động.

- Xác định chủ ngữ trong những câu trên ? - ý nghĩa của chủ ngữ ở mỗi câu khác nhau nh thế nào ?

* Ghi nhớ 1 (SGK 57) - Thế nào là câu chủ động ? câu bị động

* Ngữ liệu 2: Đoạn văn SGK (57)

- Em chọn câu (a) hay (b) điền vào dấu (...)

trong đoạn trích ? b- Mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị động: - Hãy giải thích vì sao chọn nh vậy ? - Thay đổi cách diễn đạt

+ Chọn câu b: Em đợc mọi ngời yêu mến → Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành mạch văn thống nhất.

Vì: - Phù hợp với đối tợng (em Thuỷ)

- Tạo tính liên kết. * Ghi nhớ 2 (SGK 58)

- Hoạt động 3: II- Luyện tập

Bài tập SGK (58) - Chỉ ra các câu bị động trong đoạn văn ? a- Các câu bị động.

- "Có khi đợc trng bày trong ... trong gơng, trong hòm"

- Hãy giải thích vì sao tác giải viết nh vậy ? ⇒ Tạo tính liên kết chặt chẽ về chủ đề (tinh thần yêu nớc) giữa các câu trong đoạn. (làm thêm một số bài tập trắc nghiệm) b- Tác giả "Mấy vần thơ" đợc tôn làm đơng

⇒ Liên kết các câu trong đoạn thành mạch văn thống nhất.

- Hoạt động 4: - Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Khái quát bài.

- Cho VD câu chủ động, chuyển thành câu bị động.

5- HDVN - Học bài theo ghi nhớ

- Hoàn thành bài tập, chuẩn bị tiết 2

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 95 + 96:

Viết bài tập làm văn số 5

(Tại lớp)

A- Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về kiểu bài nghị luận chứng minh (xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm và sắp xếp lý lẽ dẫn chứng ...)

- Củng cố các kỹ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục ...

- Tích hợp với phần văn và TLV - Tiếng việt vận dụng vào bài viết.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:

3- Bài mới: (gt bài)

I- Đề bài

rằng: "Tình cảm của ngời bình dân lao động Việt Nam đợc thể hiện trong ca dao đậm đà, sâu sắc". Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua các bài ca dao đã học và đọc thêm

II- Yêu cầu chung.

1- Nội dung:

Xác định đúng yêu cầu đề tài 2- Hình thức:

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài.

- Chú ý liên kết các đoạn - tính mạch lạc - Thái độ làm bài

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 CẢ NĂM (Trang 67 -73 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×