II- Phân tích văn bản:
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu đợc văn bản hành chính, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Hoạt động 1 Khởi động * 1- Tổ chức
2- Kiểm tra:
3- Bài mới: (gt bài)
Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản
1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I- Bài học
Ngữ liệu: Các văn bản 1,2,3 (sgk 107) 2- Kết luận - Mỗi văn bản viết ra nhằm mục đích gì
+ VB1: thông báo: phổ biến 1 nội dung + VB2: Báo cáo: tổng kết nêu lên những gì đã thể hiện cho cấp trên biết
* Văn bản hành chính: - ba văn bản có gì giống nhau và khác nhau
(về hình thức, nội dung)
- Dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuống
+ giống nhau: hình thức trình bày theo mẫu quy định
- Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể gửi tới cơ quan có thẩm quyền giải quyết + Khác nhau: mục đích
nội dung cụ thể
- Văn bản này đợc trình bày theo một số mục đích nhất định (có mẫu)
- Những văn bản nào viết theo mẫu có thể so sánh với 3 văn bản trên?
* Ghi nhớ (sgk110)
⇒Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh... - Khi nào viết thông báo? giấy đề nghị?báo cáo?
- Hoạt động 3: II- Luyện tập
- Thế nào nào VB hành chính Bài 1 (sgk 110)
+ Không dùng VB hành chính - Trong các tình huống, tình huống nào ng-
ời viết dùng VB hành chính?
+ Không dùng VB hành chính
- Tình huống 3: dùng phơng thức biểu cảm - Tình huống 6: dùng phơng thức kể và tả để tái hiện buổi tham quan
+ Dùng VB hành chính: - Tình huống 1: thông báo - Tình huống 2: Báo cáo
- tên văn bản ứng với mỗi tình huống là gì? - Tình huống 4: Đơn xin nghỉ học - Tình huống 5: Đề nghị
- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
4- Củng cố - Khái quát về văn bản hành chính
- Các loại VB hành chính mà em đã biết
5- HDVN - Học bài theo yêu cầu
- Su tầm các VB hành chính Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 116: Trả bài tập làm văn số 6 A- Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nhận đợc kết quả bài viết số 6, nghe những nhận xét về u điểm, khuyết điểm và sửa chữa lỗi của bài.
- Rèn kỹ năng sửa lỗi cho học sinh
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1 Khởi động
* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:
3- Bài mới: (gt bài)
Hoạt động 2
I- Đề bài
Đọc đề bài Giải thích tại sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề tác phẩm của mình là "sống chết mặc bay"?