Nhân vật Phan Bội Châu

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 106 - 109)

- Nguyễn ái Quốc

b- Nhân vật Phan Bội Châu

- Trong khi Varen nói thì PBC có cách ứng xử nh thế nào?

- Phan Bội Châu nhìn Varen, những lời nói chẳng khác gì "Nớc đổ lá khoai, và im lặng dửng dng.

- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ viết về PBC?

→Thái độ khinh bỉ Varen, ghê tởm sự dối trá, bịp bợm.

- Cách miêu tả, thái độ có ý nghĩa nh thế nào? → Khẳng định khí phách ngời anh hùng - ý nghĩa nh thế nào? → Lời văn hóm hỉnh, mỉa mai

- Lời văn hóm hỉnh, mỉa mai * Cuộc gặp gỡ chấm dứt Đọc đoạn cuối - Anh lính dòng An nam thấy

trị nội dung của tác phẩm nh thế nào? + Mỉm cời 1 cách kín đáo

- ý nghĩa của đoạn truyện? →Khẳng định nâng cao phẩm chất của ngời anh hùng tự tin, kiên cờng, thái độ rõ ràng tr- ớc kẻ thù → lời kể sinh động

Câu chuyện còn đó đoạn văn tái bút. Đoạn văn có ý nghĩa ntn?

* Tái bút:

- Hành động chống trả dứt khoát, quyết liệt tr- ớc kẻ thù

- Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

⇒ Nghệ thuật xây dựng sự việc, nhân vật bằng nghệ thuật đối lâp, tơng phản kết hợp với lời văn linh hoạt, nghệ thuật phong phú →

tính cách của 2 nhân vật.

- Hoạt động 3: III- Tổng kết - Ghi nhớ

Ghi nhớ - SGK 95 IV- Luyện tập: - Em hãy giải thích cụm từ "những trò lố, trong văn bản. + Những trò lố: - trò nhố nhăng, bịp bợm - châm biếm, đả kích - lên án, vạch trần bản chất xấu xa. - Em có nhận xét gì về thái độ kiêu hãnh của Va ren và PBC? + Thái độ kiêu hãnh:

- Va ren: Kiêu hãnh vì danh vọng của kẻ đê tiện, đáng cời, đáng lên án.

- Phan Bội Châu: kiêu hãnh vì kiên định lý t- ởng yêu nớc, đáng khâm phục.

+ Làm bài tập trắc nghiệm

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố: - Đọc ghi nhớ.

- Đọc thêm (SGK)

5- HDVN: - Học bài, phân tích 2 nhân vật?

- Nhận xét văn phong Nguyễn ái Quốc "Đọc thêm những tác phẩm của Bác.

Ngày soạn: Tuần 28 - Bài 27

Ngày giảng:

Tiết 111:

dùng cụm chủ - vị mở rộng câu (tiếp)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh củng cố kiến thức để dùng cụm chủ - vị mở rộng câu. - Bớc đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm chủ - vị.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 II- Bài tập:

Bài 1(SGK) a- Cụm chủ- vị làm chủ ngữ : - Khí hậu nớc ta // ấm áp + Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm ĐT: - Ta // quanh năm trồngtrọt. b- Cụm chủ - vị làm phụ ngữ cho DT "Khi - Các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ. + Hai cụm C- V làm phụ ngữ của cụm DT: - Núi non, hoa cỏ // trông mới đẹp.

- Tiếng chim, tiếng suối // nghe mới hay.

c- Hai cụm chủ - vị làm phụ ngữ của cụm ĐT: "thấy "

- Những tục lệ tốt đẹp ấy // mất dần

- Những thuốc quý // của ....ngời ngoài:.... - Gộp câu cùng cặp thành 1 câu có cụm Bài 2 (96)

C- V làm thành phần câu hoặc thành a- Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ vui lòng.

b- Nhà văn Hoài Thanh đã khẳng định rằng cái đẹp

là có cái có ích.

c- Tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của

ngời Việt Nam ta du dơng trầm bổng nh một bản nhạc.

d- Cách mạng tháng 8 thành công đã khiến cho

tiếng việt có một bớc phát triển mới. Bài 3 (SGK 97)

- Gộp mỗi cặp câu hoặc mỗi vế câu? a- Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy b- Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu ngời qua lại.

c- Hàng loạt vở kịch nh: "tay ngời đàn bà.. "giác ngộ", "Bên kia sông Đuống" ...ra đời đã sởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nớc.

Bài 4: (Sách BTNV 63)

- Chỉ ra các cụm C- V làm thành phần gì? a- Cụm Chủ - vị làm phụ ngữ cho DT "tiếng" - Những chú dế // gọi nhau.

- So sánh sự khác nhau của các cụm b- Cụm chủ - vị làm phụ ngữ của cụm DT. chủ - vị đã tìm đợc? - Cụm C- V làm phụ ngữ của cụm ĐT.

- Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Thế nào là dùng cụm C- V mở rộng câu?

- Các thành phần nào đợc mở rộng?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w