Lời buộc tội: + Cái con mặt sứa gan lim + Tuồng bay mèo mả gà đồng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 123 - 126)

+ Tuồng bay mèo mả gà đồng... + Trứng rồng lại nở...

+ Hãy là con nhà cua ốc... - Hành động: dúi thị Kính ngã xuống đất

- Em có nhận xét gì về lời buộc tội? ⇒ lời lẽ lăng nhục, hống hách, hành động thô Khép

tội giết chồng

bạo, tàn nhẫn - Qua nhân vật Sùng bà em thấy nv "mụ

ác" trong chèo cổ có bản chất gì? ⇒ Bản chất tàn nhẫn, độc địa. Sùng bà đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến trong xã hội cũ.

- Nhân vật Sùng ông có thái độ hành động

ntn trong đoạn trích? * Sùng ông:- Lời nói: +"ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu" + ông khoe con ông nữ tắc, nữ công

+ Đây này, đang nửa đêm Em có nhận xét gì về những lời nói và hành

động đó?

- Hành động: adua với Sùng bà "Thì ra con..."

⇒Dựng lên 1 vở kịch tàn ác, đẩy mâu thuẫn kịch lên cao trong đoạn trích → chi tiết mang tính kịch trong sân khấu dân gian.

- Việc làm của Sùng ông nói lên điều gì? ⇒ lời nói, hành động tàn nhẫn →xung đột trong đoạn trích

- Hoạt động 3: III- Luyện tập

- Phân tích nhân vật Sùng Bà?

- Hoạt đồng 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Đọc bài (phân vai)

- Phân tích nhân vật Sùng ông?

5- HDVN - Học bài

- Chuẩn bị tiếp cho tiết 2

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 118:

Quan ÂM Thị Kính (T2)

- Chèo dân gian

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh đi vào phân tích nhân vật Thị Kính để hiểu rõ hơn mâu thuẫn, xung đột, trong vở chèo dân gian.

- Thấy những nét đặc sắc về nội dung và hình thức của vở chèo qua xung đột kịch.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản

b- Nhân vật Thị Kính - Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính

có những lời nói, cử chỉ nào?

* Trong khi bị oan: + Kêu oan: 5 lần

- Giời ơi! Oan cho con lắm mẹ ơi (Có mấy lần kêu oan? có đợc giải oan

không?)

- Oan cho con lắm mẹ ơi ! - Oan cho thiếp lắm chàng ơi - Mẹ xét tình cho con...

- Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi. (Những cử chỉ khi kêu oan)

Qua phân tích em thấy thị Kính thuộc loại nhân vật truyền thống nao trong chèo cổ?

+ Cử chỉ: vật vã khóc ngửa mặt rũ rợi

chạy theo van xin

⇒Yếu đuối, nhẫn nhịn. Càng kêu oan càng bị hành hạ, đay nghiến tàn nhẫn. Thị Kính là đại diện cho số phận của ngời phụ nữ đức hạnh có kết cục bi thảm, bị đuổi ra khỏi nhà.

- Từ hai nhân vật Sùng Bà và Thị Kính đợc bộc lộ qua xung đột kịch em có nhận xét gì về bản chất của xung đột này?

⇒ Thị Kính= nhân vật nữ chính: đức hạnh, nết na, gặp nhiều oan trái

⇒ Sùng Bà: đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến ><Thị kính:đại diện cho ngời phụ nữ lao động⇒Sự xung đột giữa quyền lực của

kẻ thống trị với địa vị nhỏ mọn của kẻ bị trị trong gia đình cũng nh trong xã hội phong kiến

* Sau khi bị oan: - Khi bị đuổi ra khỏi nhà Thị Kính có

những cử chỉ gì?

- Thị Kính quay vào nhìn từ cái kỉ, đến sách, đến thúng khâu, cái áo khâu dở...

- ý nghĩa của việc xây dựng những chi tiết đó?

⇒ Nỗi đau tiếc nuối, xót xa cho hạnh phúc bị tan vỡ, sự hiền dịu, thuỷ chung phải chịu oan nghiệt

- Em hãy phân tích tâm trạng nhân vật Thị Kính qua lời độc bạch đau đớn cuối đoạn trích?

- Lời độc bạch của nhân vật gợi nên hình ảnh 1 con ngời bơ vơ, cô đơn, nỗi đau giằng xé tr- ớc cuộc đời vô định nhng vẫn muốn sống để tự tìm cách giải oan

- Việc Thị Kính chọn lối thoát là đi tu có ý nghĩa gì?

⇒ phản ánh số phận bế tắc của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo với những ngời lơng thiện

(Nhân vật Thiện Sĩ xuất hiện rất ít trong đoạn trích →là nguyên nhân...)

c- Nhân vật Thiện Sĩ - Khi Thị Kính kêu oan với chồng Thiện Sĩ

tỏ thái độ gì?

Trong toàn bộ đoạn trích Thiện Sĩ hiện lên là con ngời ntn?

- Thiện Sĩ là ngời chồng đớn hèn và nhu nhợc, bỏ mặc ngời vợ từng thơng yêu, chăm chút gắn bó với mình cho mẹ hành hạ

⇒Ngời chồng đáng lên án

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w