- Phạm Duy Tốn
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc giá trị hiện thực nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn "Sống chết mặc bay"
- Rèn kỹ năng phân tích truyện ngắn.
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1 Khởi động
* 1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh
3- Bài mới: (gt bài)
Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản
chú ý: đọc (nhân vật, sự việc, tình huống), kể (nội dung của các đoạn văn) (2 học sinh đọc, 1 học sinh kể tóm tắt →nhận xét I- Tiếp xúc văn bản 1- Đọc văn bản, kể tóm tắtrách nhiệm 2- Tìm hiểu chú thích Đọc chú thích * - Chú thích *: + tác giả Phạm Duy Tốn (GVgt về tg và tp) + tác phẩm "Sống chết mặc bay" - Giải thích 1 số chú thích 79,80? - Các chú thích SGK 79,80 3- Bố cục
- Truyện kể về sự kiện gì? nhân vật chính là ai? Các sự kiện và nhân vật đợc tổ chức trong một cốt truyện có mấy phần
- Theo em hai bức tranh minh hoạ trong sgk có ý nghĩa gì?
- 3 đoạn: Từ đầu.... khúc đê này huỷ mất Tiếp... điếu, mày!
còn lại
(2 bức tranh tạo 2 cảnh trái ngợc, nổi bật t t- ởng phê phán bọn quan lại quan phụ mẫu)
- Hoạt động 3: II- Phân tích văn bản
Chú ý đoạn 1 1- Cảnh đê sắp vỡ
- Cảnh đê sắp vỡ đợc gợi tả bằng các chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào?
- Thời gian: gần 1 giờ đêm
- Không gian: trời ma tầm tã, nớc sông Ngân Hà lên to
- Địa điểm: Khúc sông làng X, phủ X... Thẩm lậu Theo em tại sao tác giả ghi tên làng, phủ
bằng kí hiệu X? (→xảy ra ở nhiều nơi)
- Cách mở đầu truyện có ý nghĩa gì? ⇒Tạo tình huống độc đáo cho diễn biến các svg truyện
- Trong đoạn 1 tác giả còn miêu tả cảnh t- ợng trên đê. Em cho biết cảnh tợng ấy đợc ghi lại bằng những hình ảnh, âm thanh nào?
+ Cảnh trên đê:
- Hình ảnh: kẻ thì thuổng... lớt thớt nh chuột - Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác...
- Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc? + Ngôn ngữ miêu tả:
- Từ láy tợng hình: bì bõm, lớt thớt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn
- Kết hợp ngôn ngữ biểu cảm: than ôi! lo thay! nguy thay!
Đoạn văn đã tái hiện cảnh tợng ntn qua cách miêu tả này?
Từ việc phân tích các chi tiết trên em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả?
⇒Không khí, cảnh tợng hộ đê: nhốn nháo, căng thẳng, thảm hại →sự bất lực của sức ng- ời trớc sức trời.
⇒phép tơng phản: tái hiện cảnh dân vật lộn trớc nguy cơ đê vỡ
- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
4- Củng cố - Tác giả đã tạo tình huống truyện ntn? - Lời kể trong bài có tác dụng gì?
5- HDVN - Học bài
- Chuẩn bị cho phần tiếp theo (tiết 2) - Tập kể chuyện
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 106: