Chèo dân gian

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 122 - 123)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu đợc 1 số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

- Đặc điểm nghệ thuật và nội dung của vở chèo "Quan Âm Thị Kính", những nét đặc sắc nh tích chèo, nhân vật, cách biểu diễn. Số phận bi thảm không lối thoát của ngời phụ nữ đức hạnh trong gia đình và xã hội phong kiến.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản

I- Tiếp xúc văn bản

- Phân vai cho học sinh đọc 1- Đọc văn bản

(Nghe băng đài trích đoạn vở "Quan Âm

Thị Kính") 2- Tìm hiểu chú thích

- Tóm tắt nội dung đoạn trích - *: Chèo dân gian

Đọc chú thích * - Các chú thích: 1,4,5,6,9,10,14,17,18

3- Bố cục

- Vị trí của đoạn trích trong vở chèo? "Nỗi oan hại chồng", thuộc phần I của vở chèo nêu lên những mâu thuẫn thông qua xung đột gia đình, hôn nhân.

II- Phân tích văn bản

-Mở đầu đoạn trích cho thấy trớc khi mắc oan, tình cảm của Thị Kính với Thiện Sĩ ntn?

1- Trớc khi mắc oan

- Thị Kinh ngồi quạt cho chồng

- Cắt râu chồng: làm đẹp mặt chồng, đẹp mặt ta (những chi tiết sự việc thị Kính)

Qua đó em thấy thị Kính là ngời ntn?

⇒Yêu thơng chồng bằng tình cảm đằm thắm, chân thật

→mong muốn hạnh phúc gia đình tốt đẹp 2- Trong khi bị oan

a- Nhân vật Sùng Bà, Sùng ông - Nhân vật Sùng bà hiện lên qua những lời

lẽ, cử chỉ, thái độ, hành động ntn?

* Sùng bà:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w