Phân tích đề, lập dàn ý

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 90 - 94)

(Phân tích đề và lập dàn ý cho bài viết TLV số 5)

1- Phân tích đề:

- Đề văn yêu cầu của phần mở bài? (Đọc mở bài? (Đọc mở bài hay của học sinh và bài làm)

- Yêu cầu CM: Ca dao là tiếng nói tình cảm đậm đà, sâu sắc của ngời lao động Việt Nam.

- Thể loại: Nghị luận CM (CM 1 vấn đề văn học)

2- Lập dàn ý *Mở bài:

- Giới thiệu vẻ đẹp của ca dao - những giá trị về nội dung - trích dẫn đề.

* Thân bài:

Những luận điểm chủ yếu:

- Tìm các luận điểm của bài? - Ca dao là tiếng nói Tình yêu QHĐN

Nêu luận điểm chính? - Ca dao là tiếng nói tình cảm con ngời với con ngời

(Tình cảm bạn bè, t/c gia đình, T/Y đôi lứa) - Yêu cầu việc lấy dẫn chứng ntn ? - Yêu cầu dẫn chứng: Tiêu biểu, toàn diện

để phục vụ cho luận điểm? (Đọc 1 số bài ca dao hay có thể vận dụng

làm d/c của bài viết)

- Cần bày tỏ những nhận xét, đánh giá về các dẫn chứng đã chọn.

- Các lí lẽ khẳng định đợc giá trị nội dung của ca dao

*Kết luận:

Yêu cầu của phần kết luận? - Tổng hợp giá trị của vấn đề - Bài học từ những bài ca dao

(GV đọc đề, hớng dẫn chung)

- Hoạt động 3: III- Nhận xét:

(Giáo viên nhận xét u điểm và khuyết 1- Ưu điểm:

điểm chung - nhấn mạnh hạn chế của 1 số - CM đúng yêu cầu đề bài, nêu luận điểm bài viết: Mạnh 7D, Đăng, Dung (7D), rõ ràng, lấy dẫn chứng phù hợp.

VLong, Nam, Hoa (A) - Trình bày sạch đẹp

- Viết đoạn văn rõ ràng, mạch lạc. Khen bài của: - Hằng, T. Phơng, Giang , 2- Khuyết điểm

Diệu Hơng (7A) - Lời văn cha có tính gợi cảm

- Thu Anh, VAnh, DLinh, Đỗ Hằng (7D) - Phơng pháp lập luận còn đơn giản, cha có lí lẽ sâu sắc thuyết phục.

- 1 số bài trình bày cha sạch. IV- Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc *Đọc và so sánh: - Lỗi chính tả (Đức 7D, VLong 7A) +1 bài giỏi - Lỗi diễn đạt , viết câu, dùng từ. +1 bài khá - Giải đáp thắc mắc (nếu có)

+1 bài TB V- Trả lời, công bố điểm, trao đổi, rút kinh nghiệm

(Hai bài KT văn + Thụy Vân- nêu nhận xét chung sau đó trả bài cho học sinh )

- HS tự trao đổi, nhận xét các lỗi trong bài

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4- Củng cố: - Kiểm tra phần chữa bài

5- HDVN: - Ôn tập văn nghị luận

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 104:

Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh nắm rõ mục đích tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích, nhận biết các đoạn văn giải thích.

- Rèn kỹ năng làm văn nghị luận.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Hình thành khái niệm

1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I- Bài học

- Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải

thích hàng ngày ? trả lời nh thế nào ? 2- Kết luận

Trong đời sống: - Vì sao có ma * Mục đích và phơng pháp giải thích

- Vì sao có bão lụt + Trong đời sống: Giải thích những điều cha biết trong đời sống ở mọi lĩnh vực.

- Vì sao có dịch bệnh + Trong văn NL: Giải thích cho ngời đọc hiểu các tình cảm, đạo lý, phẩm chất, quan hệ, nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ cho ngời đọc.

=> Chỉ ra nguyên nhân và lý do quy luật làm nảy sinh hiện tợng đó => Vạch ra ý nghĩa nội dung của sự vật.

- Giải thích bằng cách: Nêu định nghĩa, khái niệm, so sánh đối chiếu, chỉ ra các mặt của vấn đề.

- Thế nào là hạnh phúc

- Thế nào là 1 tình bạn đẹp ? - Nguồn ngữ phản ánh trong sáng, dễ hiễu - Thế nào là trung thực ? - Bố cục mạnh lạc

=> Giải thích các vấn đề thuộc quan điểm,

t tởng, đạo lý, các chuẩn mục xã hội .... * Ghi nhớ (SGK 71) - Các vấn đề gì đợc giới thiệu trong văn NL ?

+ Bài văn: Lòng kiêm tốn.

- Bài văn giải thích vấn đề gì ? giải thích nh thế nào ?

- Bài văn giải thích khái niệm ''Lòng khiêm tốn'' - Giải thích thông qua, các đv định nghĩa (là các câu văn có từ ''là'') liệt kê biểu hiện của khiêm tốn, đối lập với khiêm tốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động 3: II- Luyện tập

Học sinh đọc bài văn + Bài văn "Lòng nhân đạo" Bài văn giải thích vấn đề gì? - Vấn đề gt: "Lòng nhân đạo"

- Phơng pháp giải thích:

Tác giả đã giải thích bằng cách nào? + Nêu định nghĩa: "Lòng nhân đạo là..."

+ Đặt câu hỏi: "Thế nào là lòng thơng ng- ời..."?

+ Kể những biểu hiện: - Ông lão hành khất Em có nhận xét gì về lời văn trong bài? - Đứa bé nhặt từng mẩu bánh

- Mọi ngời xót thơng

(rõ ràng, mạch lạc?) - Đối chiếu lập luận bằng cách đa ra câu nói của Thánh Giăng đi

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Khái quát bài

- Đọc thêm: "óc phán đoán và óc thẩm mỹ" "Tự do và nô lệ"

5- HDVN - Học thuộc ghi nhớ

- Vận dụng: đặt ra các vấn đề giải thích

Ngày soạn: Tuần 27- Bài 26

Ngày giảng: Tiết 105:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 90 - 94)