Ôn tập tập làm văn (T1)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 143 - 145)

I- Nội dung ôn tập

ôn tập tập làm văn (T1)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh củng cố những kiến thức về phân môn tập làm văn là văn biểu cảm và văn nghị luận.

- Biết phân biệt những tác phẩm văn học (đã học) đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào.

- Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm, bài văn nghị luận

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 I- Nội dung ôn tập

(Biểu cảm ≡ trữ tình) 1- Văn bản biểu cảm

- Đọc lại về văn biểu cảm và cho biết khi nào ngời ta viết văn biểu cảm?

Văn biểu cảm có những đặc điểm gì?

*Đặc điểm:

- Khi cần biểu lộ tình cảm, cảm xúc tìm sự đồng cảm →viết văn biểu cảm

(Thể loại? Cách biểu lộ cảm xúc)

- Mục đích: + biểu đạt tình cảm, t tởng, cảm xúc

+ Sự đánh giá của con ngời về thế giới xung quanh

+ Khêu gợi sự đồng cảm nơi ng- ời đọc

- Thể loại có thể là: + Thơ trữ tình - Cho ví dụ ở một văn bản đã học và phân tích ? + Ca dao trữ tình

+ Tuỳ bút

(Vận dụng làm câu hỏi) - Tình cảm trong văn biểu cảm:

sgk 139 + Tình cảm cao đẹp

+ Gợi tình yêu thơng con ngời, qh, đất nớc + Ghét thói tầm thờng

- Nêu cách làm bài văn biểu cảm? * Cách làm bài văn biểu cảm: bốn bớc - Tìm hiểu đề và tìm ý

- Gồm có mấy bớc? nêu cụ thể từng bớc? - Lập ý (dàn bài) - Viết bài

- Kiểm tra, sửa lỗi

* Yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm: - Các yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò ntn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong bài văn biểu cảm?

- Dùng văn miêu tả là cho ta hình dung ra sự vật - Dùng văn tự sự thấy sự việc diễn ra ntn? (Vận dụng làm câu hỏi3,4 sgk)

SGK 139

⇒Văn biểu cảm phải có sự vật, sự việc để bộc lộ cảm xúc, miêu tả và tự sự là phơng tiện để biểu cảm

* Bố cục bài văn biểu cảm - Bài văn biểu cảm có bố cục ntn? - Mở bài:

- Thân bài (học sinh nêu cụ thể) - Kết luận

- Hoạt động 3: II- Luyện tập

- Ghi lại tên các VB biểu cảm đã học? (đã học)

Bài 1: Gồm: - Công trờng mở ra - Mẹ tôi

- Một thứ quà của lúa non: Cốm - Sài Gòn tôi yêu

- Mùa xuân của tôi

Đọc câu hỏi 2 (139) Bài 2

- Phân tích giá trị biểu cảm trong bài văn "Mùa xuân của tôi"

- Tình cảm xuyên xuốt bài văn là gì?

+ Bài văn: biểu đạt những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng yêu thiên nhiên, yêu con ngời... của Vũ Bằng khi ở phơng Nam vời vợi khôn nguôi. Mùa xuân Hà Nội (Nỗi nhỡ này đi trong hoàn cảnh đất nớc thời chiến tranh Mỹ bị chia cắt nên càng đau đớn.

+ Nỗi nhớ là tình cảm xuyên suốt bài văn đợc gợi tả bằng những nét tinh tế

- Tình cảm ấy đợc diễn đạt ntn? - Không khí mùa xuân đất trời ⇒sự sống... - Không khí mùa xuân vào nhà mình ⇒sự

thiêng liêng, thành kính - Bên cạnh cách biểu lộ tình cảm trực tiếp

(tiếng kêu, lời than tác giả còn biểu lộ tình cảm ntn?

+ Bài văn có sự kết hợp với y tế miêu tả, tự sự - Dùng nhiều câu văn miêu tả, tự sự biểu lộ cảm xúc gián tiếp

Đọc câu hỏi 6 (sgk 139) Bài 6 Các biện pháp tu từ có tác dụng ntn trong

việc biểu lộ cảm xúc? Cho VD và phân tích

Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ:

- So sánh:

+ Tôi yêu lông mày ai nh trăng mới in ngầu + Không uống rợu mạnh cũng nh lòng mình say rợu

+ Nhựa sống ở trong ngời căng lên nh máu căng lên trong lộc của loài nai, nh mầm non của cây cối...

- Tìm những câu văn có sử dụng phép nhân hoá và phân tích tác dụng của nó?

- Nhân hoá: Mầm non của cây cối, nằm im mãi không ngủ đợc, phải trồi ra thành những lá nhỏ li ti, giơ tay vẫy những cặp uyên ơng bên cạnh

- Liệt kê: Ai bảo đợc non đừng thơng yêu nớc, bớm đừng thơng hoa, trăng đừng thơng gió, ai cấm đợc trai thơng gái...

- Lặp: + Tôi yêu trong nắng sớm... + Tôi yêu cả đêm khuya... + Tôi yêu cả cái tĩnh lặng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Khái quát về văn biểu cảm

5- HDVN - Ôn tập văn biểu cảm

- Hoàn thành các bài tập 7,8 (sgk139)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 128:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 143 - 145)