IV- Luyện tập:
Em có nhận xét gì về lời văn ? Các biện
pháp nghệ thuật ? 1- Học thuộc đoạn văn ''Dân ta/.... một dân tộc anh hùng''
- Lời văn: Mạch lạc, rõ ràng... - Biện pháp: Liệt kê
2- Làm 1 số bài tập trắc nghiệm
- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
4- Củng cố: - Đọc bài văn
- Chỉ ra luận điểm ? luận cứ trong bải
5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ- Hoàn thành bài tập - Hoàn thành bài tập
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 82:
Câu đặc biệt
A- Mục tiêu cần đạt
Học sinh hiểu khái niệm câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt và sử dụng khi cần thiết.
- Vận dụng làm các bài tập Tiếng việt về câu
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1 Khởi động
* 1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Bài tập của học sinh
3- Bài mới: (gt bài)
Hoạt động 2 Hình thành khái niệm
I- Bài học
1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu 1- Đọc văn bản
* NL1: ''Ôi, em Thuỷ ! Tiến kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bớc vào lớp
=> Câu không có thể có CN và VN -> Câu đặc biệt.
2- Kết luận
a- Thế nào là câu đặc biệt
- Em hãy nhận xét gì về cấu tạo ngữ pháp của câu đã gạch chân ? (Có CN, VN không ?)
- So sánh với câu rút gọn CN, VN mà em gặp ? -> Có gì đặc biệt ?
* Ghi nhớ (SGK 28)
*NL2: Xem bảng liệt kê (SGK 28) b- Tác dụng của câu đặc biệt - Một đêm mùa xuân
-> Xác định thời gian, nơi chốn - Tiếng reo, tiếng vỗ tay
-> Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vận, hoàn thành.
- Trời ơi !
-> Bộc lộ cảm xúc
Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! Gọi đáp Chị An ơi !
- Nêu thời gian, nơi đến
- Liệt kê thông báo về sự tồn tại cảu sử vật hiện tợng.
- Bộ lộ cảm xúc - Gọi đáp
Em hãy cho biết các câu in đậm trong mỗi văn cảnh có nội dung gì ?
* Ghi nhớ (SGK 29) - Câu đặc biệt có những tác dụng gì ?
- Cho các ví dụ khác ?
- Hoạt động 3:
- Tìm các câu đặc biệt, câu rút gọn? - Rút gọn thành phần nà ? Tác dụng
II- Luyện tập:
Bài 1 (SGK)
a- Không có câu đặc biệt - Câu rút gọn:
+ Có khi đợc trng bày.... trong hòm'' + Ng là p' ra sức gt... kháng chiến''
năm giây.... lâu quá.
- Không có câu rút gọn Cho học sinh làm kết hợp với bài 2
-> Nêu đợc: Xác định thời gian - Bộc lộ cảm xúc
- Liệt kê, thông báo... => Tác dụng, tránh lặp từ
c- Câu đặc biệt: Một hồi còi - Không có câu rút gọn. d- Câu đặc biệt: Một hồi còi - Không có câu rút gọn d- Câu đặc biệt: Lá ơi
- Câu rút gọn: - Hãy kể chuyện cuộc đời .... tôi nghe đi''
- Bình thờng lắm, chẳng có gì đâu.
- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
4- Củng cố: - Khái quát bài
- Viết đoạn văn bài 3 (gợi ý)
5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo ghi nhớ- Hoàn thành bài tập 1,2,3 - Hoàn thành bài tập 1,2,3
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 83:
Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận A- Mục tiêu cần đạt
Học sinh biết cách bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa bố cục và phơng pháp lập luận của bài văn nghị luận.
B- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C- Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1 Khởi động
* 1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh
3- Bài mới: (gt bài)
Hoạt động 2 Hình thành khái niệm