Hớng dẫn về nhà Học bài + hoàn thành bài tập Bài tập 5,6 (sách BTVN 29)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 55 - 61)

I- Tiếp xúc văn bản.

5- Hớng dẫn về nhà Học bài + hoàn thành bài tập Bài tập 5,6 (sách BTVN 29)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 89:

Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

A- Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu đợc công dụng của trạng ngữ. - Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 Hình thành khái niệm

1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I- Bài học

* Ngữ liệu 1: Đoạn văn a, b (SGK 45, 46) 2- Kết luận.

- Chỉ ra các trạng ngữ trong đoạn văn trên ? a- Thờng thờng, vào khoảng đó

- Sáng, ở trên trời. - Trên giàn hoa lý

- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong.

→ Xác định: Thời gian, vị trí, hành ảnh →

câu đầy đủ hơn, nội dung chính xác hơn

a- Công dụng của trạng ngữ.

tính mạch lạc. việc trong câu - Tại sao ta không nên bỏ các trạng ngữ

trong các câu trên ? trạng ngữ đã xác định rõ những nội dung gì ?

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau →

Tính mạch lạc trong văn bản. - Trong văn nghị luận trạng ngữ có tác

dụng gì trong việc sắp xếp luận cứ theo những trình tự nào (không, thời gian ...)?

* Ghi nhớ 1 (SGK 46)

* NL2: Đoạn văn SGK (46) chú ý vào trạng ngữ in đâm

- Và để tin tởng hơn nữa vào tơng lai của nó (TN2) → tách thành câu

- Câu văn thứ nhất có trạng ngữ là gì ? b- Tác trạng ngữ thành câu riêng

→ Để tự hào với tiếng nói của mình (TN1) → Chuyển ý

- Em hãy so sánh hai trạng ngữ trên ? → Nhấn mạnh ý nghĩa, thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định.

→ Giống: Đều có quan hệ nh nhau với CN và VN (Có thể gộp thành 1 câu có 2 trạng ngữ)

→ Khác: TN2: tách thành câu riêng. * Ghi nhớ 2 (47)

⇒ Nhấn mạnh ý nghĩa, bộc lộ cảm xúc tin tởng, tự hào về Thụy Vân.

- Hoạt động 3: II- Luyện tập

- Việc tách nh vậy có tác dụng gì ? Bài 1(SGK 47): Kết hợp những bài này lại. a- ở loại bài thứ nhất ... trong nhà thơ HCM. - Xác định các trạng ngữ và nêu công dụng

của nó ? - ở loại thứ hai ... ở nhà thơ cách mạng.

⇒ Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn → rõ ràng, dễ hiểu.

b- Đã bao lần (HS tìm các đoạn văn nghị luận → chỉ ra

các trạng ngữ đợc sử dụng trong đoạn văn? tác dụng ? → yêu cầu về nhà)

- Lần đầu tiên chập chững bé đi.

- Lần đầu tiên tập bơi - Lần đầu tiên chơi bóng bà

- Về môn hoá.

⇒ Bổ sung những thông tin tình huống liên kết các luận cứ tạo tính mạch lạc cho đoạn văn. 2- Bài 2 (SGK)

- Chỉ ra các trờng hợp tách trạng ngữ thành

câu riêng ? a- Năm 72.

- Nêu tác dụng của những câu trạng ngữ

tạo thành ? → Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật nói đến trong câu đứng trớc.

b- Trong lúc tiếng đời vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn ly biệt, bồn chồn.

→ Làm nổi bật thông tin ở nồng cốt câu (Bốn ngời lính ... xoã gối).

→ Nhấn mạnh sự tơng đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị so với thông tin nòng cốt câu.

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố: - Trong văn nghị luận sử dụng các trạng

ngữ có tác dụng gì ?

+ Trình tự vấn đề, giải quyết. + Liên kết chặt chẽ.

+ Mạch lạch về câu, ý

5- HDVN: - Học bài theo ghi nhớ

- Hoàn thành các bài tập (3 - SGK, 4, 5 SBTVN). - Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra (câu rút gọn, câu đặc biệt)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Kiểm tra tiếng việt

A- Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt, vận dụng kiến thức đã học về rút gọn câu, câu đặc biệt, trạng ngữ làm bài kiểm tra.

- Đánh giá kết quả học tập, có phơng hớng dạy - học phù hợp hơn.

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức

2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh

3- Bài mới: (gt bài)

Hoạt động 2 I- Đề bài

A Trắc nghiệm.

Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ?

A- Ngời ta làm hoa đất B- Con trâu là đầu cơ nghiệp

C- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo D- Có A, B, C

Câu 2: Câu đặc biệt (gạch chân) trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?

"Một đêm mùa xuân". Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi". A- Bộc lộ cảm xúc .

B- Các định thời gian.

C- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của hiện tợng. D- Gọi đáp

Câu 3: Phần gạch chân trong đoạn đối thoại sau là: "Chị gặp anh ấy bao giờ ?

Một đêm mùa xuân" A- Câu rút gọn C- Cả A, B B- Câu đặc biệt D- Cả A, B sai Câu 4: "Mọi ngời lên xe đã đủ. Cuộc hành trình

tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hu quạnh và lắc và xóc ... Đoạn văn trên có mấy câu đặc biệt ?

A- 1 câu B- 2 câu

C- 3 câu D- 4 câu

Câu 5: Những câu đặc biệt trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?

"Sài Gòn. Mùa xuân 1975 các cánh quan đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử".

A- Bộc lộ cảm xúc.

B- Xác định thời gian, nơi chốn.

C- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của hiện tợng.

D- Gọi đáp

B Tự luận:

Câu 1: Xác địng trạng ngữ trong các câu sau và nêu rõ đó là trạng ngữ gì ?

a- Dới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông (NDu) b- Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới Ngõ chùa cháy đỏ những thân cau (Vũ Cao) c- Nhanh nh cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gơm và lặn xuống nớc.

(Sự tích Hồ gơng) d- Các anh hùng liệt sỹ đã anh hùng chiến

đấu, hi sinh đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.

e- Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc g- Tiếng gà xa vắng thế ! Tiếng võng kêu

kèn kẹt buồn buồn, từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru con cất lên từng đoạn à ơi !

Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ

(Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh) Câu 2: Phân tích tác dụng của các câu đặc biệt

trong đoạn văn sau:

"Hai mơi năm. Ma ! Nắng. Đêm và ngày. Bom rơi đạn nổ. Máu ! lửa ! trùng trùng đoàn quân ra trận.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w