Dấu gạch ngang

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 133 - 135)

II- Hớng dẫn trả lời một số câu hỏ

Dấu gạch ngang

A- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu đợc công dụng của dấu gạch ngang, biết sử dụng dấu gạch ngang đúng tình huống.

- Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối - Rèn kỹ năng làm bài tập tiếng Việt

B- Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C- Tiến trình lên lớp.

Hoạt động 1 Khởi động

* 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:

Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản 1- Ngữ liệu và phân tích I- Bài học

*NL1: Các ví dụ a,b,c,d (sgk 129) 2- Kết luận

- Dấu gạch ngang ở mỗi ví dụ dùng để làm gì?

a: - Mùa xuân ơi - mùa xuân của HN a- Công dụng của dấu gạch ngang (-)

⇒đánh dấu bộ phận giải thích - Đặt giữa câu đánh giá bộ phận chú thích b: - Bẩm, có khi đê vỡ!

- Mặc kệ !

- Đặt đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc liệt kê

⇒ đánh dấu lời nói trực tiếp của nv - Nối các từ nằm trong 1 liên danh c: ⇒liệt kê công dụng của dấu (...)

d: Va_ren _ Phan Bội Châu VD: Bác tôi - Cụ Nguyễn Đạo Quán - là ngời giữ cuốn gia phả ấy

- Công dụng của dấu gạch ngang?

Cho ví dụ? * Ghi nhớ 1 (sgk 130)

*NL2: Cho các ví dụ sau:

Va_ren, Méc_lanh, ma_két_tinh, in_tơ_nét...

- Trong các từ trên dấu gạch nối dùng để làm gì?

b- Phân biệt dấu gạch nối với dấu gạch ngang

⇒ Nối các tiếng trong 1 từ mợn gồm nhiều tiếng.

- Dùng nối những từ mợn có nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang - Cách viết có khác dấu gạch ngang không?

Phân biệt dấu gạch nối và dấu gạch ngang?

* Ghi nhớ 2 (sgk 130)

- Hoạt động 3: II- Luyện tập

Bài 1 (sgk 130) - Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong

các VD?

-a: Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích -b: Đánh dấu bộ phận giải thích

-c: +Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật +Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích - d.c: + Nối trong 1 liên danh: Hà Nội _Vinh Bài 2 (131)

- Công dụng của dấu gạch nối? Nối các tiếng trong từ mợn có nhiều tiếng là Béc_lin, An_dat, Lo_ren...

Bài 4 (SBTNV 81) - Giải thích khi dùng dấu (,) khác dùng dấu

(-) nh thế nào?

- Nếu dùng dấu phẩy để đánh dấu bộ phận chú thích thì ngời đọc có thể hiểu là có đến 2 ngời (Bà cụ Lềnh và mẹ bác Năm) chạy ra sân.... Vì vậy không dùng dấu (,) mà dùng dấu (-) để chú thích

- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

4- Củng cố - Khái quát bài học

- Kiểm tra bài tập 3 (sgk 131)

5- HDVN - Học ghi nhớ

- Hoàn thành các bài tập

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 123:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 7 cả năm (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w