Quản lý các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 43 - 44)

1.2.1 .Quản lý

1.4.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh

Để thực hiện thành cơng và có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh cho giáo viên THCS, các nhà quản lý khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chun mơn phải có sự chuẩn bị về cơ sở vật chất bao gồm: Tài liệu, giáo trình, các văn bản phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cả báo cáo viên và học viên (GV). Các phương tiện nghe nhìn như máy tính, máy chiếu, băng ghi âm, ghi hình, lớp học, kinh phí,… phục vụ bồi dưỡng chuyên môn Tiếng Anh. Khi kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng chun mơn phải có biện pháp quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm CSVC, thực

33

hiện chi tiêu kinh phí đúng quy định. Thực hiện chế độ bồi dưỡng báo cáo viên và giáo viên tham dự bồi dưỡng chuyên môn theo quy định của Nhà nước, của địa phương. Chuẩn bị, quản lý, khai thác tốt CSVC sẽ là điều kiện tiên quyết cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đạt hiệu quả, chất lượng mong muốn.

Như vậy, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn ở cấp trường thuộc trách nhiệm của Hiệu trưởng. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quán triệt quy chế, chương trình, nội dung bồi dưỡng chun mơn; hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng trong năm; bố trí cho giáo viên tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng tập huấn tập trung. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nhà trường và tổ chức triển khai kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao. Hàng năm, theo kế hoạch đã định của Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Tiếng Anh theo các quy định. Hiệu trưởng cũng là người chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo viên Tiếng Anh tham gia bồi dưỡng chuyên môn. Hiệu trưởng cũng là người chủ động phối hợp với các cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiếng Anh. Do vậy người quản lý cần quan tâm, động viên, khuyến khích kịp thời để các giáo viên, vui vẻ phấn khởi, hào hứng tham gia đào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên môn tiếng anh ở các trường trung học cơ sở huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)